Bộ TN&MT có trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Chiến lược; định kỳ tổ chức đánh giá, tổng kết tình hình thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Tài chính hàng năm đánh giá tình hình bố trí nguồn vốn thực hiện Chiến lược; Các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Chiến lược trong lĩnh vực, lãnh thổ của mình; định kỳ đánh giá tình hình thực hiện, gửi báo cáo tới Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Chiến lược: năm 2016 sơ kết giữa kỳ tình hình thực hiện Chiến lược và rút kinh nghiệm cho giai đoạn thực hiện tiếp theo, năm 2020 tổng kết toàn diện việc thực hiện Chiến lược.
Phụ lục: DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN ƯU TIÊN
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian thực hiện
Ngân sách
Mục tiêu chiến lược 1: Đến năm 2020, hệ thống pháp luật, thể chế, chính sách quản lý nhà nước về đa dạng sinh được nâng cao hiệu lực và hiệu quả
1. Đề án kiện toàn cơ quan quản lý nhà nước về đa dạng sinh học n hằm tăng cường hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về đa dạng sinh học
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nội vụ 2014-2020
2. Chương trình tăng cường năng lực bảo tồn đa dạng sinh học ở cho các cán bộ quản lý đa dạng sinh học ở cấp trung ương, địa phương và các ban quản lý khu bảo tồn
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2013-2015
3. Nghiên cứu, đề xuất đổi mới cơ chế tiền lương nhằm khuyến khích cán bộ công tác tại các khu bảo tồn vùng sâu, vùng xa, các cán bộ kiểm lâm, kiểm ngư
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Lao động, thương binh và xã hội
2013-2015
4. Đề án tổng thể rà soát và sửa đổi các Luật có liên quan đến đa dạng sinh học (đặc biệt các Luật: Đa dạng sinh học, Bảo vệ và Phát triển rừng, Thủy sản) nhằm đảm bảo tính thống nhất, khả thi và sự rõ ràng trong việc phân chia trách nhiệm giữa các cơ quan, đơn vị nhà nước, và giữa các cơ quan, đơn vị tại cấp trung ương và cấp tỉnh.
Ủy ban Thường vụ
Quốc hội Bộ Tài nguyên và Môitrường; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Văn phòng quốc hội
2013-2015
5. Tổ chức đánh giá 5 năm thực hiện Luật Đa dạng sinh học và
sửa đổi, bổ sung luật Đa dạng sinh học Bộ Tài nguyên vàMôi trường Văn phòng quốc hội 2013-2015 6. Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hướng
dẫn thực hiện Luật Đa dạng sinh học
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ
2013-2016
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian
thực hiện Ngân sách
chính trong lĩnh vực đa dạng sinh học. Môi trường Chính phủ
8. Rà soát các Chiến lược, kế hoạch và chương trình của các Bộ, ngành, đánh giá mức độ lồng ghép các vấn đề về đa dạng sinh học vào các hoạt động của các bộ, ngành và đề xuất các giải pháp để lồng ghép các các vấn đề về đa dạng sinh học vào các chương trình, dự án của các bộ ngành một cách hiệu quả hơn
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục
2013-2015
9. Xây dựng và ban hành hướng dẫn lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học được lồng ghép vào quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển một số ngành chủ chốt (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp) ở tất cả các cấp (thành phố trực thuộc trung ương, tỉnh và trung ương), thông qua áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái đối với công tác quy hoạch.
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và đầu tư
2016-2020
10. Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học cuả cả nước, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh
2013-2015 11. Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cuả các ngành và các tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương;
Các Bộ ngành, UBND cấp tỉnh
Bộ Tài nguyên và Môi trường 2016-2020 12. Chương trình lượng giá giá trị và dịch vụ của các hệ sinh thái
và đa dạng sinh học
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Viện Khoa học Việt Nam, UBND cấp tỉnh, BQL Khu bảo tồn
2016-2020
13. Đề án điều tra cơ bản đa dạng sinh học của Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường
2013-2020 14. Đề án thiết lập và vận hành hệ thống báo cáo và cơ sở dữ liệu
đa dạng quốc gia.
2014-2020 15. Thực hiện dự án quan trắc thí điểm về đa dạng sinh họcại các
khu bảo tồn đặc trưng cho 3 hệ sinh thái điển hình: rừng
Ban quản lý khu bảo tồn
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian
thực hiện Ngân sách
(Bidoup-Núi Bà), biển (Hòn Mun) và đất ngập nước (Xuân Thủy)
16. Xây dựng bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học và các hướng dẫn kỹ thuật về quan trắc đa dạng sinh học phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Khoa học Việt Nam
2013-2015
17. Xây dựng năng lực thực hiện Nghị định thư Nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2014-2018
18. Xây dựng và ban hành chính sách và quy định pháp luật về bảo tồn tri thức truyền thống
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban dân tộc miền núi
2014-2015
Mục tiêu chiến lược 2: Nhận thức, trách nhiệm và sự tham gia của mọi thành phần trong xã hội trong bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học được nâng cao
19. Chương trình đào tạo, truyền thông và nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Giáo dục, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2013-2020
20. Thực hiện các mô hình bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND cấp tỉnh
2013-2020
Mục tiêu chiến lược 3: Giảm đáng kể những nguy cơ trực tiếp đối với đa dạng sinh học
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian
thực hiện Ngân sách
21. Rà soát việc quy hoạch khai thác sử dụng đất tại các khu vực có rừng ngập mặn trên quy mô toàn quốc và đề xuất phương án phát triển, bao gồm bảo vệ và phát triển bền vững các rừng ngập mặn này.
Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên và Môitrường, UBND cấp tỉnh 2016-2020
22. Rà soát và đánh giá thực trạng mức độ bảo vệ các hệ sinh thái rạn san hô và thảm cỏ biển trên quy mô toàn quốc, đề xuất giải pháp quản lý tại cấp trung ương và cấp tỉnh nhằm bảo vệ, phục hồi.
Viện Khoa học Việt Nam
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2014-2020
23. Đánh giá nguy cơ cháy rừng trên quy mô toàn quốc, đặc biệt tại các khu vực có rừng có giá trị đa dạng sinh học cao hoặc các khu vực có quần thể loài nguy cấp, quý, hiếm và triển khai các giải pháp phòng cháy, chữa cháy
Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn UBND cấp tỉnh 2013-2020
24. Thực hiện chiến dịch giảm nhu cầu tiêu dùng, nâng cao nhận thức về sản phẩm từ động vật hoang dã trên phạm vi toàn quốc hướng tới mọi thành phần xã hội và tiến tới xoá bỏ thị trường buôn bán các sản phẩm từ động vật hoang dã.
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công an, Bộ Công thương, Ban Tuyên giáo Trung ương
2013-2020
25. Chương trình kiểm soát hoạt động khai thác, buôn bản, tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Tài nguyên và Môi trường 2013-2020
26. Xây dựng quy định hướng dẫn loại bỏ các phương thức khai thác có tính huỷ diệt và không bền vững trong khai thác nguồn lợi nông, lâm, thủy sản.
Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên và Môi trường 2015-2020 27. Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới các loài nguy
cấp, các hệ sinh thái có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia; xác định và kiểm soát các nguồn thải nhằm đề xuất các biện pháp giảm hoặc ngăn chặn ô nhiễm từ các nguồn thải được xác định. Xây dựng và thực hiện các cơ chế nhằm giảm ô nhiễm tại các
Bộ Tài nguyên và
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian
thực hiện Ngân sách
khu vực đa dạng sinh học quan trọng của Việt Nam
28. Xây dựng và thực hiện các chương trình nhằm phục hồi môi trường một cách toàn diện tại các lưu vực sông và các vùng đất ngập nước chịu ô nhiễm nặng nhất.
UBND cấp Tỉnh Bộ Tài nguyên và Môi trường 2016-2020
29. Nâng cao năng lực quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ
2013-2015
30. Công nhận 3 phòng thí nghiệm đủ năng lực kiểm định, kiểm nghiệm sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng ở 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Tài nguyên và Môi trường 2013-2015
31. Đề án ngăn ngừa và kiểm soát loài ngoại lai xâm hại đến năm
2020 Bộ Tài nguyên vàMôi trường Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, UBND cấp Tỉnh 2013-2020
Mục tiêu Chiến lược 4: Hệ sinh thái, loài, nguồn gen được bảo tồn hiệu quả
32. Chương trình tái tạo rừng tự nhiên thông qua việc thực hiện các cơ chế khuyến khích tối đa hóa đa dạng sinh học trong các dự án trồng rừng mới;
Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn UBND cấp tỉnh 2013-2016
33. Rà soát, đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý rừng đặc dụng, khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển và thực hiện chuyển đổi thành các khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của Luật Đa dạng sinh học.
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
UBND cấp tỉnh 2013-2015
34. Thực hiện đánh giá các vùng đa dạng sinh học cao trên toàn quốc để đề xuất thành lập các khu bảo tồn mới.
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian
thực hiện Ngân sách
35. Khảo sát, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Cửa sông Ô Lâu (Thừa thiên Huế) và khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước cửa Sông Đáy (Ninh Bình- Nam Định);
Bộ Tài nguyên và
Môi trường UBND tỉnh Thừa Thiên Huể,Ninh Bình, Nam Định 2013-2016 36. Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch quản lý các khu bảo tồn Ban quản lý khu bảo
tồn Bộ NNPTNT; Bộ Tài nguyênvà Môi trường 2013-2016
37. Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho khu bảo tồn Bộ Kế hoạch và Đầu
tư Bộ NNPTNT; Bộ Tài nguyênvà Môi trường 2014-2016 38. Tăng cường năng lực của các ban quản lý khu bảo tồn Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Bộ TNMT
Ban quản lý các khu bảo tồn 2013-2016
39. Xây dựng 03 mô hình bảo tồn kiểu mẫu đại diện cho các hệ
sinh thái đặc trưng gồm đất ngập nước, biển và rừng Ban quản lý các khubảo tồn Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Bộ TNMT 2015-2020 40. Xây dựng 02 khu vực ưu tiên bảo tồn hổ tại khu bảo tồn liên
biên giới với Lào và Campuchia. Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Bộ Tài nguyên và Môitrường, UNND cấp tỉnh 2015-2020 41. Khảo sát, đánh giá và lập hồ sơ đề cử các khu bảo tồn được
Quốc tế công nhận, bao gồm 6 khu Ramsar, 2 khu Dự trữ sinh quyển, 3 khu Di sản thiên nhiên Thế giới được UNESCO công nhận, 6 khu Di sản ASEAN
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
2013-2020
42. Xây dựng chương trình và huy động hỗ trợ của quốc tế trong thực hiện bảo tồn các loài:Cao Vit gibbon (Nomascus nasutus); Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus); Cat Ba langur (Trachypithecus poliocephalus); Delacour’s langur (Trachypithecus delacouri); western black-crested gibbon (Nomascus concolor); grey-shanked douc langur (Pygathrix cinerea); Vietnamese pond turtle (Mauremys annamensis);
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian
thực hiện Ngân sách
Swinhoe’s softshell turtle (Rafetus swinhoei); Edwards’s pheasant (Lophura edwardsi); and saola (Pseudoryx nghetinhensis), ...
43. Cập nhật, ban hành Danh lục đỏ, Sách đỏ Việt Nam được điều
chỉnh của Việt Nam dựa trên các hướng dẫn của IUCN. Bộ Tài nguyên vàMôi trường Viện Khoa học Việt Nam 2014-2017 44. Chương trình bảo tồn các giống cây trồng và vật nuôi bản địa và
các loài họ hàng hoang dại của chúng, các chủng vi sinh vật quý, hiếm
Bộ Khoa học và Công nghệ
45. Quy hoạch phát triển hệ thống các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ (vườn thú, vườn thực vật, trung tâm nhân nuôi động vật hoang dã, vườn cây thuốc, ngân hàng gen, trung tâm cứu hô ̣ động vật)
Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên và Môi trường 2014-2020 46. Nâng cấp các Trung tâm cứu hộ trọng điểm cấp quốc gia và
cấp tỉnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Tài nguyên và Môi trường 2013-2016
Mục tiêu chiến lược 5: Hệ sinh thái, loài, nguồn gen được sử dụng bền vững và chia sẻ công bằng
47. Nghiên cứu, áp dụng chi trả dịch vụ môi trường cho các hệ sinh
thái đất ngập nước và biển Bộ Tài nguyên vàMôi trường Viện KH Việt Nam 2014-2020
48. Đánh giá các mô hình đồng quản lý các khu bảo tồn và nhân rộng các mô hình tiên tiến; tiếp tục xây dựng các mô hình thí điểm để phát huy vai trò của người dân trong công tác bảo tồn, chú trọng đến việc phân quyền trong quản lý tài nguyên đa dạng sinh học.
Bộ Tài nguyên và
Môi trường Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn 2013-2017
49. Phổ biến kết quả nghiên cứu về thể chế hoá công tác đồng quản lý nguồn lợi thuỷ sản, sử dụng cơ chế thị trường để tại điều kiện thuận lợi cho việc khai thác bền vững các nguồn lợi thủy sản.
Bộ Nông nghiệp và
TT Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian
thực hiện Ngân sách
50. Thực hiện chương trình phục hồi các các hệ sinh thái quan
trọng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Bộ Tài nguyên và Môi trường 2016-2020
51. Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn. Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch
Bộ Tài nguyên và Môi trường 2014-2020 52. Thực hiện chương trình hỗ trợ các ngành nông, lâm, ngư nghiệp
và thủy sản chứng nhận các sản phẩm đạt chứng chỉ về môi trường được quốc tế công nhận.
Bộ Nông nghiệp và