Tổng hợp lực tác dụng lên kết cấu thép chân đỡ:

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm trộn bê tông nhựa nóng (kèm bản vẽ) (Trang 93)

II. Các phơng án thiết kế chế tạo

2.Tổng hợp lực tác dụng lên kết cấu thép chân đỡ:

-Tải trọng thẳng đứng: Ptd= P1+ P2+ P3+ P1xk= = 106+ 37680,3+ 2670+ 15276,7= = 1055627 N. - Tải trọng ngang: Png= Pg+ P2xk= = 29570,8+ 8820= =38390,8 N. 3.Phân tích lực và tính toán:

- Sử dụng chơng trình SAP 2000 để kiểm nghịêm kết cấu thép.

600

Pxk

P2xk P1xk

- Qua tham khảo kết cấu thực tế, sơ bộ chọn thép ống để làm chân và thanh giằng, kích thớc mặt cắt nh sau:

• Chân đỡ và ống thép tầng trên (chi tiết 2 và 5 - hình 4.1) có kích thớc φ= 200 mm, chiều dày δ= 15 mm.

• Thanh giằng ngang và thanh giằng xiên (chi tiết 6 và 3- hình 4.1) có kích thớc φ= 90 mm, chiều dày δ= 8 mm.

- Để tính SAP 2000, ta phân lực thẳng đứng cho 4 nút, nh vậy mỗi nút chịu lực là: P= 263906,75( ) 4 105627 4 N Ptd = =

Tải trọng tác dụng ngang đợc phân đều cho 5 nút, nh vậy mỗi nút chịu lực là: P’= 7678,16( ) 5 8 , 38390 5 N Png = =

Sử dụng SAP 2000 để kiểm nghiệm kết cấu trên ta thấy, việc sơ bộ chọn kết cấu theo thực tế ở trên là thoả mãn. (Kết quả chạy SAP cũng nh các số liệu và biểu đồ lực, mô men có đính kèm theo).

Chơng V:

Quy trình lắp dựng và vận hành.

I. Quy trình lắp dựng:

Sau khi tính toán thiết kế thùng chứa thì việc lập ra một quy trình lắp dựng thùng chứa hợp lý có ảnh hởng đến độ bền và độ ổn định của thùng chứa trong quá trình khai thác và sử dụng. Vì trạm làm việc có đợc an toàn hay không, độ ổn định có đảm bảo hay không, quá trình làm việc của thùng chứa có đợc liên tục không hay phải gián đoạn. Có thể do các nguyên nhân sau đây do trong quá trình lắp dựng thùng chứa cha đợc quan tâm đến nh :

+ Do trong quá trình vận chuyển và bốc xếp các chi tiết có thể bị thay đổi hình dạng hình học.

+ Cụm thùng chứa bao gồm ba phần liên kết lại với nhau bằng bu lông bởi vậy khi vận chuyển cần tháo rời để đảm bảo kích thớc vận chuyển của phơng tiện.

+ Trong thùng chứa có lắp đặt hệ thống ống dầu sấy nóng bê tông. bởi vậy khi vận chuyển cần lu ý tránh làm cong vênh, thủng đ- ờng ống gây dò gỉ dầu trong quá trình làm việc

1. Công tác chuẩn bị :

Để lắp dựng đợc hệ thống thùng chứa nhanh chóng và đảm bảo an toàn trong quá trình lắp dựng cũng nh sử dụng thì cần làm tốt công tác chuẩn bị sau:

1. Cần chuẩn bị mặt bằng để tập kết thiết bị và lắp dựng hệ thống thùng chứa. Bề mặt của mặt bằng đợc đầm lèn sơ bộ đạt độ chặt cần thiết cũng nh độ bằng phẳng yêu cầu.

2. Cần chuẩn bị móng bê tông để lắp thùng chứa. Mác bê tông yêu cầu tối thiểu là 250.

3. Chuẩn bị các phụ kiện khác cần thiết để lắp dựng nh: Cáp kéo, kà lê, …

4. Chọn cần trục ôtô có sức nâng và tầm với phù hợp ( thờng là chọn lớn hơn) để phục vụ cho công tác lắp dựng. Cách chọn nh sau: + Căn cứ vào khối lợng của các bộ phận lắp dựng nh các phần của thùng chứa, kết cấu thép chân... Xem bộ phận nào có trọng lợng lớn nhất thì ta chọn cần trục ô tô có sức nâng ≥ tải trọng của cụm đó. Ta thấy bộ phận có trọng lợng lớn nhất là < 5 tấn.

+ Căn cứ vào chiều cao nâng lớn nhất mà thùng chứa cần phải lắp (với chiều cao nâng lớn nhất khoảng 8,5 m).

+ Có xét tới vấn đề kinh tế trong việc lắp dựng. Do đó ta chọn cần trục ôtô có sức nâng 5 tấn và tầm với 9 m.

5. Xếp sắp các cụm chi tiết trên bãi theo thứ tự lắp dung để công tác lắp dựng đợc nhanh chóng và thuận tiện.

6. Cần kiểm tra xem trong quá trình tháo dỡ, vận chuyển hình dạng hình học của các kết cấu có bị biến dạng hay không nếu có thì phải có biện pháp chỉnh sửa ngay.

7. Chuẩn bị số công nhân phục vụ cho việc lắp dựng tối thiểu là 5 ngời.

2. Quy trình lắp dựng:

 Sử dụng cẩu để lắp dựng 4 chân trên nền bê tông xi măng, cố định chân cột với móng bằng các bu lông nền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dùng cẩu lắp kết cấu thép tầng trên với chân cột bằng các bu

lông thông qua mặt bích.

 Cẩu các thanh giằng ngang lên để lắp với kết cấu thép tầng trên để tăng độ ổn định cho kết cấu.

 Sử dụng cẩu để lắp 3 phần của vỏ bồn chứa lại với nhau. Việc

lắp đặt này đợc thực hiện trên mặt bằng đã đợc bố trí sẵn.

 Tiến hành lắp cửa xả và lắp đậy của thùng chứa.

 Lắp cặp xi lanh đóng mở cửa xả.

 Buộc cáp vào thùng chứa để căn chỉnh trong quá trình lắp dựng.

 Dùng cần cẩu cẩu toàn bộ cụm thùng chứa lên để lắp với kết cấu thép tầng trên. Trong quá trình lắp đặt thùng chứa cần sử dụng cáp để điều chỉnh thùng chứa vào đúng vị trí mặt bích để bắt bu lông.

 Dùng cần trục lắp đặt thanh giằng xiên để kết cấu đạt độ ổn

định tối đa theo thiết kế.

 Lắp dựng thang. Liên kết thang với móng bê tông , thùng chứa

và lan can.

 Lắp đặt bơm dầu và đờng ống dẫn dầu từ bồn nấu dầu tới thùng

chứa.

II. Quy trình vận hành và bảo dỡng sửa chữa:

Khi trạm trộn hoạt động, sản phẩm bê tông nhựa nóng đợc xe skíp chở lên, nắp đậy thùng chứa sẽ tự động mở ra do hệ thống xe skíp tì vào Puli, hệ thống này đẩy cửa mở ra để xe skíp đổ lợng bê tông vào thùng. nh vậy hệ thùng chứa bắt đầu hoạt động.

Khi cần sấy nóng bê tông nhựa trong thùng thì tiến hành cho bồn nấu dầu hoạt động và tiến hành bơm dầu nóng lên thùng chứa.

Khi cần xả vật liệu ra khỏi thùng, hệ xi lanh thuỷ lực hoạt động kéo cửa xả mở ra, lợng bê tông trong thùng do trọng lợng riêng sẽ tự chảy xuống phơng tiện vận chuyển.

Trong quá trình hoạt động của hệ thùng chứa cần thờng xuyên bảo dỡng khớp quay của cửa xả cũng nh hệ thống Puli mở cửa thùng chứa. Trong quá trình sử dụng cần chú ý các hiện tợng kẹt cửa xả nếu thấy xuất hiện hiện tợng này cần kiểm tra sửa chữa.

Cặp xi lanh thuỷ lực thờng có các hỏng hóc nh: Hỏng xéc măng,

mòn phớt, trong các tr… ờng hợp này cần tìm loại tơng ứng để thay

thế.

Chơng VI:

Sơ bộ tính giá thành thiết bị.

1. Giá thành thép chế tạo vỏ thùng:

C1= m1. c1

Trong đó:

C1: Tổng giá thành thép chế tạo vỏ thùng (đồng) c : Đơn giá thép tấm (đồng/kg):

c1= 6500 đồng/kg m1: Khối lợng của thép (kg). m1= 2500 kg ⇒ C1= 2500. 6500= 16250000 (đồng) 2. Giá thành thép góc: C2= m2.c2 C2: Tổng giá thành thép góc (đồng) c2: Đơn giá thép góc (đồng/kg) c2= 7800 (đồng) m2: Khối lợng của thép góc (kg) m2= 210 (kg) ⇒ C2= 7800. 210= 1638000 (đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Giá thành tôn bảo vệ:

C3= m3. c3

C3: Tổng giá thành tôn bảo vệ cách nhiệt lớp. m3: Khối lợng lớp tôn bảo vệ.

m3= 800 (kg)

c3: Đơn giá của tôn. c3= 6500 (đồng)

⇒ C3= 800. 6500= 5200000 (đồng)

4. Giá thành bông thuỷ tinh cách nhiệt:

Diện tích bông thuỷ tinh bọc bồn chứa là 85 m2.

Một kiện gồm có 6 miếng với kích thớc 0,6 m x 1,2 m có độ dày mỗi miếng là 5 mm thì giá 1 kiện là 200000 nghìn đồng.

Nh vậy, lợng bông thuỷ tinh cần mua là 20 kiện. Vậy giá thành bông thuỷ tinh cách nhiệt là:

C4= 20.200000=4000000 (đồng)

5. Giá thành cặp xi lanh thuỷ lực:

C5 ≈ 7000000 (đồng)

6. Giá thành ống dẫn dầu:

C6≈ 6600000 (đồng)

7. Giá thành chế tạo cửa mở và nắp đậy:

C7≈ 3000000

8. Giá thành kết cấu thép chân đỡ:

C8= m8.c8 = 2000.7800 = 15600000 (đồng)

9. Các chi phí khác:

C9=1000000 (đồng)

Nh vậy sơ bộ tính đợc giá thành vật liệu để chế tạo thùng chứa là : C = C1 + C2 + C3 + C4 + C5 +C6 +C7 + C7 + C8 + C9 =

= 53288000 (đồng)

tài liệu tham khảo

1. Các ví dụ tính toán kết cấu thép – Trờng ĐH xây dựng

2 . TS. Trần Quang Quý (Chủ biên). TS. Nguyễn Văn Vịnh TS. Nguyễn Bính.

Máy và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng Nhà xuất bản GTVT Hà Nội 2001.

3 . Vũ Duy Trờng (Chủ biên). Nguyễn Đức Huy- Trịnh Văn Quang Vũ Duy Trờng – Vũ Hồng Vân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở kỹ thuật nhiệt.

Trờng Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội 1993.

4 . Vũ Duy Trờng (Chủ biên). Nguyễn Đức Huy- Trịnh Văn Quang Vũ Duy Trờng – Vũ Hồng Vân.

Bài tập kỹ thuật nhiệt.

Trờng Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội 1993.

5 . KS. Đoàn Tài Ngọ (Chủ biên). TS.Nguyễn Thiệu Xuân

PGS.TS. Trần Văn Tuấn - KS. Nguyễn Thị Thanh Mai- Ths.Nguyễn Kiếm Anh.

Máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng. Nhà xuất bàn xây dựng Hà Nội 2000.

6 . Vũ Minh Bằng.

Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật.

Trờng Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội 1998.

7 . Nguyễn Văn Hợp - Phạm Thị Nghĩa.

Kết cấu thép máy xây dựng và xếp dỡ.

Trờng Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội 1996.

8. Nguyễn Văn Hợp (Chủ biên). Phạm Thị Nghĩa- Lê Thiện Thành

Máy trục vận chuyển.

Nhà xuất bản GTVT Hà Nội 2000.

9. Vũ Đình Lai (Chủ biên). Nguyễn Xuân Lựu- Bùi Đình Nghi

Sức bền vật liệu.

Nhà xuất bản GTVT Hà Nội.

10. Lê Đình Quý

Cơ học kết cấu.

Trờng Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội 1996.

11. pgs.ts.ngt.Vũ Thanh Bình pgs.ts.Vũ Văn Bang

pgs.ts.ngt. TS. nguyễn đăng điệm

pgs.ts.ngt.Vũ Thế Lộc – TS. Thái Hà Phi

pgs.ts.Trần Văn Tuấn - ks. Phạm Kim Sơn TS. Đỗ Mạnh Toàn.

Sổ tay máy xây dựng (Nhà xuất bản GTVT Hà Nội 2000).

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm trộn bê tông nhựa nóng (kèm bản vẽ) (Trang 93)