Hớng dẫn luyện tập

Một phần của tài liệu GA: Lop 3 T 30 - 31 (Trang 28 - 30)

II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

2. Hớng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV viết lên bảng phép tính 28921: 4 lên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính.

- HS đọc theo yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép

chia trên. - Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện các

phép chia trong bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - GV chữa bài và cho điểm HS - 3 HS vừa lên bảng lần lợt nêu các b-

ớc thực hiện tính của mình.

Bài 2

- GV gọi 1 HS tự đặt tính và thực hiện

tính. - HS cả lớp làm bài vào vở. Sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- GV kiểm tra vở của một số HS.

Bài 3:- GV gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc

- Bài toán cho biết gì? - HS nêu.

- Bài toán hỏi gì? - Số ki - lô - gam thóc mỗi loại. - Em sẽ tính số ki-lô-gam thóc nào tr-

ớc và tính nh thế nào? - Tính số ki-lô-gam thóc nếp trớc bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4. - Sau đó làm thế nào để tìm đợc số

thóc tẻ? - Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp

- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Bài giải 27280 kg Số ki-lô-gam thóc nếp có là: 27280 : 4 = 6820 (kg) Số ki-lô-gam thóc tẻ có là: ? kg thóc nếp ? kg thóc tẻ 27280 - 6820 = 20460(kg) Đáp số: 6820 kg; 20460 kg.

Bài 4: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm. - GV viết lên bảng: 12000 : 6 và yêu

cầu HS cả lớp thực hiện chia nhẩm với phép tính trên.

- HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả 2000.

- GV hỏi: Em đã thực hiện chia nhẩm nh thế nào?

- HS trả lời. - GV hớng dẫn HS cả lớp thực hiện

chia nhẩm lại nh SGK giới thiệu.

- Theo dõi hớng dẫn.

- GV yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK.

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau nhân nhẩm từng con tính trớc lớp.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn cha chú ý. Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

Tiết 3 Thể dục Gv chuyên

Tiết 4 Tự nhiên xã hội

Mặt trăng là vệ tinh của trái đất. I. Mục tiêu

+ Sau bài học học sinh có khả -năng :

- Trình bày mối quan hệ mặt trời, trái đất và mặt trăng. - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.

- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.

II. Đồ dùng

GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ

- Tại sao trái đất đợc gọi là hành tinh trong hệ mặt trời ? B. Bài mới a. HĐ1 : QS tranh theo cặp - HS trả lời. - Nhận xét * Mục tiêu :

- Có biểu tợng ban đầu về hệ mặt trời.

- Nhận biết đợc vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. * Cách tiến hành :

+ Bớc 1 :

- Chỉ mặt trời, trái đất và mặt trăng và h- ớng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.

- Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời và chiều quay của mặt trăng quanh trái đất

- Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt trời và trái đất.

+ Bớc 2 :

+ HS QS H1 / 118, trả lời với bạn theo gợi ý

+ 1 số HS trả lời trớc lớp

* GV kết luận : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hớng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn mặt trăng lớn hơn trái đất rất nhiều.

b. HĐ2 : Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. * Mục tiêu : Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.

Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. * Cách tiến hành :

+ Bớc 1 : GV giảng

- Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh

- Tại sao mặt trăng đợc gọi là vệ tinh của trái đất ?

+ Bớc 2 : Vẽ sơ đồ

+ GVKL : Mặt trăng c.động quanh trái đất nên nó đợc gọi là vệ tinh của trái đất.

- HS trả lời

- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất nh H2 SGK.

- Nhận xét, trao đổi sơ đồ của bạn. c. HĐ3 : Chơi trò chơi mặt trăng chuyển động quanh trái đất.

* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất Tạo hứng thú học tập

* Cách tiến hành

+ Bớc 1 : GV chia nhóm

- HD nhóm trởng điều khiển nhóm + Bớc 2 : Thực hành chơi trò chơi

+ Bớc 3 : + HS chơi trò chơi- 1 vài HS lên biểu diễn trớc lớp. - Nhận xét bạn

IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.

Một phần của tài liệu GA: Lop 3 T 30 - 31 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w