Hình dạng của nắp và thân chủ yếu được xác định bởi số lượng và kích thước của bánh răng, vị trí mặt ghép và sự phân bố của các trục trong hộp, đồng thời còn phụ thuộc vào chỉ tiêu kinh tế, độ bền và độ cứng.
a.Chiều dày vỏ hộp giảm tốc:
- Chiều dày thân hộp giảm tốc : δ=0,03a+3> 6 mmz Với a = 169(mm) khoảng cách tâm
Vậy δ =0, 03.169 3 8,07+ = > 6 mm chọn δ =8(mm)
- Chiều dày nắp hộp giảm tốc : δ =1 0,9δ =0,9.8 7, 2= chọn δ =1 8(mm)
b. Gân tăng cứng cho vỏ hộp:
-Chiều dày e : e = (0,8 ÷ 1) δ lấy e = δ = 8(mm) - Chiều cao h : h< 58 lấy h = 50 (mm)
- Độ dốc khoảng: 20
c. đường kính các bu lông :
- Bu lông nên d1 : d1 > 0,04a+10 > 12 mm d1 = 0,04.169+10 => d1= 16mm) - Bu lông cạnh ổ d2 : d2 = (0,7÷ 0,8) d1 => d2 = 0,7 d1 = 11,2=> d2 = 12m) - Bu lông ghép nắp bích và thân d3 : d3 =(0,8÷0,9) d2 chọn d3=0,8. d2=0,8.12=9,6 mm => d3 = 10 mm - Vít ghép lắp ổ d4=(0,6...0,7)d2 chọn d4=0,6.12= 7,2 mm => d4 = 8 mm - Vít ghép lắp cửa thăm d5=(0,5...0,6)d2 chọn d5=0,5.d2 =>d5=6 (mm)
d.Khe hở giữa các chi tiết
Giữa bề mặt gia công của chi tiết quay và bề mặt gia công của vỏ hộp phải lớn hơn tông sai số về độ chính xác của vị trí các vách đúc cũng như độ sóng của mấp mô bề mặt đuc:
-Khe hở bánh răng với thành trong hộp và giữa các mặt bên bánh răng với nhau : ∆≥ ÷(1 1, 2)δ =1, 2.8=9, 6 => lấy ∆=10(mm)
- Khe hở giữa đỉnh răng bánh lớn với đáy hộp
Tính từ đỉnh răng đến đáy hộp và cần thỏa mãn các yêu cầu sau :
-Cần đủ lớn để khi bánh răng quay chất bẩn và sản phẩm mài mòn đã lắng xuống đáy hộp không bị khuấy động lên. Đối với hộp giảm tốc bánh răng thì:
∆1=(3÷5)δ => lấy ∆ = δ=1 4 4.8=32(mm)
e. Kích thước gối trục:
Gối trục cần phải đủ độ cứng để không ảnh hưởng đến sự làm việc của ổ. Đường kính ngoài của gối trục (D3) được chọn theo kích thươc nắp ổ.
Dựa vào kích thước các trục đã tính toán trong phần thiết kế trục và bảng 18-2 [III] ta tra kích thước gối trục :
Trục D D2 D3 D4 h d4 Z
I 62 75 90 52 8 M6 4
II 100 120 150 90 12 M10 6
-Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ K2 : K2 = E2 + R2 + (3 ÷ 5) mm
- tâm lỗ cạnh ổ E2 : E2 ≈1,6 d2 (Không kể chiều dày thành hộp) Và R2 ≈ 1,3 d2
=> E2 =1,6 .12=19,2 mm lấy E2 = 19 (mm) R2 = 1,3 .12 =15,6 mm lấy R2 =15 (mm) Vậy K2 = 19 + 15 + 3 = 37 (mm)
f. Mặt bích ghép nắp và thân :
Nắp và thân hộp được ghép bằng bu lông. Chiều dày mặt bích S và S1 được chọn theo điều kiện đảm bảo độ cứng. Bề rộng mặt bích k3 phải đủ để siết chặt có thể xoay chìa vặn một góc ≥600 . Bề mặt lắp ghép giữa nắp và thân được mài hoặc cạo để lắp sít. Khi lắp giữa hai bề mặt này không dùng đệm lót ( để đảm bảo kiểu lắp của ổ vào vỏ trục)
k3 R3 s 1 s k3 - Bề rộng nắp bích và thân K3 : K3 ≈K2 - (3 ÷ 5) mm K3 = 37 - 5 = 32 (mm)
- Chiều dày bích thân hộp S3 :
S3 = (1,4 ÷ 1,8) d3 => S3 = 1,5 d3 = 1,5.10 = 15 (mm)
- Chiều dày bích nắp hộp S4 : S4 = (0,9 ÷ 1) S3 lấy S4 = S3 = 15(mm) g. mặt đế hộp
-Chiều dày khi không có phần lồi S1 : S1=(1,3...1,5)d1 => S1=1,4.d1=1,5.16=24 (mm) -Bề rộng mặt đế hộp : K1=3d1=3.16=48 mm q≥K1+2δ=54+2.10=64 mm h. số lượng bu lông nền: Z L B 498 3273,3 200 300 250 + + = = ÷ => chọn số lượng bu lông nền bằng 4.