Tính tôn mĩng băng 1 phương dưới cột: a) Xâc định kích thước mĩng:

Một phần của tài liệu ket cau betong ctdd (Trang 35 - 38)

Chương 4 TÍNH TÔN MĨNG BTCT TOĂN KHỐ

4.3.2. Tính tôn mĩng băng 1 phương dưới cột: a) Xâc định kích thước mĩng:

a). Xâc định kích thước mĩng:

 Cĩ thể xem như mĩng chịu lực đúng tđm (nếu momen nhỏ), lúc năy kích thước mĩng xâc định như sau: b = N

tc

L(Rtc-tb*H) (4.12) Trong đĩ:

Ntc tổng lực dọc tiíu chuẩn tâc dụng trín đỉnh mĩng

 L lă chiều dăi mĩng băng được xâc định theo bước cột (xem hình); với Lo

xâc định sao cho Mo~ M1 vă ≤ 1,5m.

Câc bước tính tương tự như tính mĩng đơn chịu lực đúng tđm.

 Tính như mĩng chịu lực lệch tđm:

 Tính diện tích mĩng theo cơng thức (4.12).

 Kiểm tra diện tích đây mĩng theo câc điều kiện sau:

- Pmaxtc ≤ 1,2 Rtc. - Ptbtc≤ Rtc với tc tb P = 2 min max tc tc P P  - Pmintc ≥ 0

Trong đĩ: Pmax/tc min= (1 6 )

Le e F N o m tc dm  ; eo= tc dm tc dm N M Từ hình 7 ta cĩ: tc dm N =  tc i N + tb.H.Fm tc dm M =  tc i M  tc i N *Yi tc i Q *h

(với Yi lă khoảng câch từ điểm đặt lực dọc thứ i đến trọng tđm mĩng O)

tc dm

Q =  tc i

Q

b). Xâc định chiều cao mĩng (h):

 Chiều cao cânh mĩng tính như cơng thức (4.8), (4.9), với b=1m bề rộng cânh vă phải thoả mên những điều kiện cấu tạo, nếu cânh mĩng lớn mă ta khơng thể tăng chiều cao h thì cĩ thể bố trí thím cốt xiín trong cânh để chịu lực cắt (xem hình 8).

 Chiều cao sườn mĩng cĩ thể ước tính sơ bộ theo tải trọng (âp lực đất) vă khoảng câch

câc cột (như đối với dầm), sau đĩ tuỳ theo ta tính theo quan niệm mĩng cứng hay mĩng mềm (mĩng nửa cứng) mă điều chỉnh cho hợp lý.

c). Tính vă bố trí thĩp: i). Cânh mĩng:

- Cânh mĩng được tính như bản consol ngăm văo sườn mĩng vă tính trín 1m bề rộng cânh mĩng (xem hình 6). Chiều dăi đoạn consol lă bc= 0,5(b – bs).

- Tải tâc dụng ta lấy Pmax cho an toăn, Pmax được tính với giâ trị tính tôn của M, N, Q.

- Bố trí thĩp như hình 6, với thĩp theo phương ngắn lă thĩp chịu lực được tính ra như trín, khoảng câch bố trí từ 10 – 20cm, dùng thĩp ≥ 10, vă cĩ thể cắt 50% lượng thĩp tại vị trí câch sườn mĩng 1 đoạn lă ½ bc + 20. Cịn thĩp dọc lă thĩp cấu tạo ≥6 vă a ≤ 300.

ii).Sườn mĩng:

- Cĩ thể tính theo quan niện mĩng cứng, nửa cứng hay mĩng mềm, dựa theo điều kiện sau: L1≤ 4

.4 bkd 4 bkd

EJ

(4.13)

Trong đĩ: EJ: độ cứng của tiết diện ngang của mĩng. B: bề rộng mĩng.

L1: khoảng câch 2 cột

kđ: hệ số nền (cĩ thể lấy định hướng khoảng 300 – 400 T/m3 đối với đất khơng quâ yếu)

- Tính mĩng cứng: xem mĩng lă một dầm lật ngược (dầm đảo), với câc cột lă gối tựa, chịu tải trọng lă âp lực đất Pmax vă Pmin, giải tìm nội lực vă tính thĩp như tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T (hoặc chữ nhật), bố trí thĩp

h bc bs >=50 1 3 -1 2 C â n h > = 1 5 0 50 200 45 o HÌNH 8

chú ý lă dầm mĩng chịu lực ngược lại so với dầm săn → biểu đồ moment ngược → bố trí thĩp ngược.

- Tính mĩng mềm (cứng hữu hạn): xem dầm mĩng lă kết cấu dầm đặt trín nền đăn hồi vă sẽ bị biến dạng theo nền (khi nền lún), một trong những thơng số quan trọng nhất khi tính mĩng mềm lă tìm ra đặc trưng đăn hồi S của dầm, S phụ thuộc hệ số nền kđ , độ cứng của dầm vă được tính như sau:

S = 4 . . 4 d k b EJ (m) (4.14)

kđ: cĩ thể lấy như trín hoặc tính theo 2 câch:

o Thí nghiệm nĩn tại hiện trường kđ =

SP P

(P lă tải trọng nĩn, S lă độ lún).

o Từ kết quả tính tôn mĩng kđ = S gl 2 hay kđ = b Etb 2 (b lă bề rộng mĩng, Etb lă modul biến dạng trung bình của nền đất).

o Giải kết cấu cĩ thể giải tay (xem thím sâch) theo quan niệm dầm dăi vơ hạn hoặc giải bằng SAP với độ cứng lị xo lă kđ (T/m3); tải trọng tâc dụng lă câc giâ trị nội lực chđn cột tâc dụng xuống mĩng (chỉ cần M vă N).

Một phần của tài liệu ket cau betong ctdd (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)