Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an Lý 9 Đủ cả Năm (Trang 67 - 74)

……….oOo………

Ngày soạn:18/12/2009 Ngày giảng: 19/12/2009

Tiết 34 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

I.Mục tiêu:

+Xác định đợc có sự biến đổi( Tăng hay giảm ) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của quận dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

+dựa trên quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

+ Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điên cảm ứng.

+Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

+Mô hình cuộn dây và dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 4.Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò

* Hoạt động1: Nhận biết vai

trò của từ trờng trong hiện cảm ứng điện từ.

?1- Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng (Có thể dùng các nam châm khác nhau trong các hoạt động

• Nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- dùng các nam châm khác nhau.

- cho nam châm chuyển động, lại gần, ra xa ống dây, trong lòng ống dây - dùng nam châm điện - Việc tạo ra dòng

điện cảm ứng phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của nam châm.

• Phát hiện các nam châm khác nhau đều có thể gây ra dòng điện cảm ứng. Vậy không phải là chính nam châm mà là một cái gì chung của các

I. Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây: Quan sát H32,1 SGK

* Nhận xét1: SGK

Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đờng sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên)

II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

khác nhau)?

?2-Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không?

?2 - Có yếu tố nào chung trong các trờng hợp đã gây ra dòng điện?

+Thông báo: Các nhà khoa học cho rằng chính từ trờng của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng.

?4- Ta đã biết, có thể dùng đờng sức từ để biểu diễn từ trờng. Vậy ta phải làm nh thế nào để nhận biết đợc sự biến đổi của từ trờng trong lòng cuộn dây, khi đa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.

*Hoạt động 2: Hớng dẫn HS

khảo sát sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong TN tạo ra cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu. +Hớng dẫn HS sử dụng mô hình & đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa & khi lại gần cuộn dây.

* Hoạt động 3: Hớng dẫn

HS tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đờng sức từ qua tiết diện S của quận dây với sự xuất hiện

nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng.

* Hoạt động nhóm

- Đọc mục quan sát tong SGK kết hợp với việc thao tác trên mô hình cuộn dây và đờng sức từ để trả lời C1 + Số đờng sức tăng +Số đờng sức không đổi + Số đờng sức giảm + Số đờng sức tăng

+Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. *Hoạt động cá nhân. - Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK - Trả lời C2& C3 C3: Khi số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.

C2, C3- GSK

• Nhận xét 2: SGK

dòng điện cảm ứng( Điều kiện suất hiện dòng điện cảm ứng)

?5Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng & kết quả khảo sát sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đờng sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Hớng dẫn HS lập bảng đối chiếu ( bảng 1 SGK ) để nhận ra mối quan hệ.

+Tổ chức thảo luận chung & Thống nhất câu trả lờiđa ra nhận xét2 SGK

* Hoạt động4: Hớng dẫn HS vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhan xuất hiện dòng điện cảm ứng trong TN với nam châm điện ở bài tr- ớc.

- Gợi ý: Từ trờng của nam châm điện biến đổi thế nào khi cờng độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm? suy ra sự biến đổi của số đ- ờng sức từ biểu diến từ tr- ờng xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.

+Thảo luận chung C4 thống nhất toàn lớp C4

rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng(Nhận xét2)

* Hoạt động cá nhân: Trả lời C4 & câu hỏi gợi ý của GV - Từ trờng tăng suy ra số đ- ờng sức từ tăng. C4:Khi đóng mạch điện c- ờng độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trờng của nam châm điện mạnh lên, số đờng sức từ biểu diễn từ trờng tăng lên, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, do đó xuất hiện dòng điên cảm ứng.

Khi ngắt mạch điện, I giảm về 0, từ trờng của nam châm yếu đi, số đờng sức từ biểu diễn từ trờng giảm, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. *Hoạt động cá nhân tự đọc KL trong SGK + Dọc ghi nhớ SGK vận dụng trả lời câu C5: Quay núm cảu đinamô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S

*Kết luận: SGK – T88 III. Vận dung: C5, C6 – SGK * Ghi nhớ: SGK-T 89 * Hoạt động5: Rút ra KL chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín

- Y/C HS đọc KL trong SGK ? Kết luận này có gì khác với nhận xét 2.( Tổng quát hơn, đúng trong mọi trờng hợp)

*Hoạt động6: Vận dụng

kiến thức giải bài tập C5, C6 - Trớc khi trả lời C5, C6 yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK

của quận dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.

C5: Giải thích tơng tự C5

4.Củng cố:

- Ta không nhìn thấy từ trờng, vậy làm thế nào để khảo sát đợc sự biến đổi của từ tr- ờng ở chỗ có quận dây.

- Làm thế nào để nhận biết đợc mối quan hệ giữa số đờng sức từ và dòng điện cảm ứng.

- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theO SGK kếp hợp vở ghi +Làm bài 32.1 32.4 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

………

………...

...

Ngày soạn:21/12/2009 Ngày giảng: 22/12/2009

Tiết 35 ôn tập

I.Mục tiêu:

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 4.Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò A: Lý thuyết.

- Các kiến thức cơ bản.

1. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

a. Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế. - I tỷ lệ thuận Với U đặt vào 2

đầu dây dẫn đó.

b. Đồ thị biểu diễn của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ c. Định luật Ôm. Biểu thức: I = R U d. Công thức xác định điện trở dây dẫn. R = I U

2.Đoạn mạch nối tiếp IAB = I1 =I2 = I3

UAB = U1+U2+U3

RAB= R1+R2+R3+

3. Đoạn mạch song song. IAB = I1+I2+I3

UAB = U1 = U2= U3

td 1 2

1 1 1

R = R +R

3.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn – Biến trở.

Hoạt động1

Đa các câu hỏi theo hệ thông kiến thức cơ bản đã nêu ở cột bên.

. Điện trở của dây dẫn - Định

luật Ôm

Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế [r hai đầu dây dẫn?

- I tỷ lệ thế nào với U đặt vào 2 đầu dây dẫn đó?

Viết biểu thức của định luật Ôm?

GV hoàn chỉnh câu trả lời

Trong đoạn mạch nối tiếp ta có các hệ thức nào ?

Trong đoạn mạch song song ta có các hệ thức nào ?

Trả lời các câu hỏi mà giáo viên đa ra.

Thảo luận tìm câu trả lời của câuhỏi.

Thảo luận tìm câu trả lời của câuhỏi.

Thảo luận tìm câu trả lời của câuhỏi. Lập các công thức IAB = I1 =I2 = I3 UAB = U1+U2+U3 RAB= R1+R2+R3+ IAB = I1+I2+I3 UAB = U1 = U2= U3

-Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại vật liệu tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.

- Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một loại vật liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây

-Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài tiết diện tỷ lệ thuận với điện trở suất của vật liệu làm các dây.

R =

Sl l

ρ

4.Công suất điện - điện năng- công của dòng điện.

a. Công suất định mức của dụng cụ dùng điện.

b.Công thức tính công suất điện.

P = U.I

c. Điện năng : Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng.

d.Công của dòng điện. A = p.t = U.I.t

1(J) = 1W.1s

1kWh = 3 600 000J

5. Định luật Jun- Len – Xơ Q = I2.R.t

Mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị calo(cal)

1J = 0,24 calo 1calo = 4,18 Jun

B: Bài tập.

Giáo viên đa ra các câu hỏi phù hợp.

Chữa các bài tập của bài 14 SGK

td 1 2

1 1 1

R =R +R

Thảo luận tìm câu trả lời của câuhỏi.

Thảo luận tìm câu trả lời của câuhỏi.

Thảo luận tìm câu trả lời của câuhỏi.

Lập công thức R = S l ρ 4.Củng cố:

+ Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng, có các biện pháp nào để sử dụng tiết kiệm điện năng.

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi

+Làm bài 19.1 19.7 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

……… Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 36 kiểm tra học kì I

I.Mục tiêu:

+Đánh giá chất lợng học tập của học sinh + Nội dung từ tiết 1 đến tiết 34

II. Chuẩn bị:

+ Mỗi HS 1 đề

Một phần của tài liệu Giao an Lý 9 Đủ cả Năm (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w