PGS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
8.1.2. Đánh giá giá trị tài nguyên,
Định nghĩa: Đánh giá giá trị, chi phí của tài nguyên là tiến trình áp dụng các phương pháp
đo giá trị của chi phí, lợi ích (thường là có thể quy về tiền) cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhiệm vụ chính của đánh giá tài nguyên là tìm ra phần khách hàng hoặc xã hội bằng lòng trả (Willingness to Pay) cho hàng hoá, tài nguyên.
Hình 8.2. Bằng lòng trả (WTP)
đường cầu với giá trị sử dụng của hàng hóa A
B P*
A+B là là phầnbằng lòng trả (WTP) cho lượng hàng hóa là Q*
C
Q*
48
Bảng 8.2 So sánh giữa bằng lòng trả và bằng lòng chấp nhận 8.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN 8.2.1. Phương pháp chi phí lợi ích(Benefit cost analysis)
Phân tích lợi ích chi phí dưới góc độ tài chính
Phân tích chi phí lợi ích kinh tế dưới góc độ xã hội(Economical Benefit Cost Analysis),
Phân tích chi phí lợi ích kinh tế- mở rộng (Extended Benefit Cost Analysis) ).
Bảng 8.3 So sánh giữa phân tích kinh tế và phân tích tài chính
Phân tích kinh tế Phân tích tài chính
Lợi ích chi phí: Phân tích kinh tế quan tâm tới lợi ích cho toàn bộ xã hội, hoặc cho toàn bộ nền kinh tế, không quan tâm đến ai đã tạo ra và ai sẽ hưởng thụ lợi ích từ dự án
Lợi ích chi phí: Phân tích lợi ích và chi phí liên quan đến cá nhân hoặc, đơn vị trực tiếp tham gia xây dựng chương trình, chính sách
Giá: Giá xác định lợi ích cho toàn xã hội giá bóng (shadow price), giá kinh tế, chiết khấu xã hội.
Giá: Giá thị trường bao gồm cả thuế,
lãi suất, trợ giá
Thuế, trợ giá: xem như luân chuyển trong xã hội, không tính vào giá cũng như chi phí
Thuế, trợ giá: Thuế được coi là chi phí, trợ giá là khoản doanh thu
Lãi suất và khấu hao: Coi như khoản chuyển đổi trong xã hội không tính vào chi phí
Lãi suất và khấu hao: Tính như các
khoản chi phí của hãng