Kết luậnKết luận

Một phần của tài liệu Bảo vệ nhãn hiệu Hàng hóa của Doanh nghiệp Việt Nam (Trang 29 - 31)

Kết luận

Bảo vệ nhãn hiệu hành hoá (bao gồm cả nhãn hàng và thơng hiệu) là vấn đề nóng hổi khi các doanh nghiệp và nền kinh tế nớc ta phải nhanh chóng tăng sức cạnh tranh để hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần nỗ lực hơn trong công tác xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá, sao cho nhãn hiệu trở thành một ngời bạn đồng hành vững bớc cùng doanh nghiệp tiến vào hội nhập.

Trong bài viết của mình tôi đã đề cập tới nhãn hiệu hàng hoá từ khái niệm, lợi ích, thực trạng và tổng kết đề ra những giải pháp để bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp. Nhng do điều kiện nghiên cứu và khả năng còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều hạn chế. Tôi rất mong tiếp tục nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để tiếp tục hoàn thiện đề án này.

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PTS Ngô Thị Hoài Lam – Phó trởng bộ môn Kinh tế công nghiệp - đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này.

MụC LụC

Mở đàu

PHầN 1 : Nhãn hiệu hàng hóa và điều kiện cần thiết để bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa

1.1 Quan niệm về nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Lợi ích của nhãn hiệu hàng hóa 1.3 a . Lợi ích của nhãn hiệu đói với ngời tiêu dùng 1.4 b . Lợi ích của nhãn hiệu đối với doanh nghiệp 1.5 1.3 Điều kiện cân thiết đẻ bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa 1.6 1.3.1 Làm tốt công tác ghi nhãn hàng hóa

1.7 1.3.2 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

1.8 1.3.3 Nhanh chong cập nhật thông tin sử dụng các kênh truyền thông để quảng bá thơng hiệu hàng hóa

1.9 1.3.4 Các thơng hiệu cần phải đợc đầu t, duy trì qua thời gian trên thị trờng

PHầN 2 Vấn đề bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa ở Viêt Nam

2.1 Đánh giá chung về nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam 2.2 Thực trạng về bảo vệ nhãn hiệu Việt Nam

2.3 Những nguyên nhân chính cản trở bảo vệ nhãn hiệu PHầN 3 Giải pháp nhằm tăng cờng bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa của doanh nghiệp

3.1 Các giải pháp về phía doanh nghiệp

3.1.1 Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa thành công trên thị trờng

3.1.2 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu – thơng hiệu 3.1.3 củng cố nhãn hiệu hàng hóa

3.1.4 Chuyển nhợng nhãn hiệu

3.1.5 Bảo họ nhãn hiệu theo tên xuất xứ sản phẩm 3.1.6 Thành lập hiệp hội những ngời sản xuất nhằm hỗ trợ giúp đỡ nhau về sản phẩm ,thị trờng

3.2 Các giải pháp về phía nhà nớc

3.2.1 hoàn thiện hệ thống văn bản về bảo hộ quyền SHCN nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói riêng.

3.2.2 hoàn thiện công tác thị trờng 3.2.3 Đảy mạnh xúc tiến thơng mại

3.2.4 Tiến hành trao đỏi bảo hộ hàng hóa nớc ngoài tại Việt Nam và bảo hộ hàng hóa Việt Nam tại nớc ngoài

Một phần của tài liệu Bảo vệ nhãn hiệu Hàng hóa của Doanh nghiệp Việt Nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w