Phân phối tỉ số truyền

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo máy định lượng đóng gói cà phê tự động (Trang 68 - 79)

Máy Đóng Gói Cà Phê Dạng Bột

3.2.3.6Phân phối tỉ số truyền

-Tỉ số truyền chung của hệ thống:

: Tỉ số truyền hộp giảm tốc

(tôi rồi ram ở nhiệt độ cao), thép thường hóa hoặc thép đúc để chế tạo bánh vít. Độ rắn bề mặt HB<350, để tăng khả năng chạy mòn của bộ truyền ta nên chọn độ rắn bề mặt răng vít HB1 theo điều kiện: HB1 = HB2+(20 50) HB theo [8, bảng 6.1, trang 92]

• Bánh răng nhỏ: Thép C50 thường hóa, σb = 620(N/mm2), σch = 320(N/mm2), HB = 230

• Bánh răng lớn: Thép C45 thường hóa, σb = 600(N/mm2), σch = 300 (N/mm2), HB = 200

• Xác định ứng suất cho phép: - Ứng suất tiếp xúc cho phép:

(3.21) Trong đó:

+ : Ứng suất tiếp xúc cho phép khi bánh răng làm việc lâu dài, dựa vào [4, bảng 30, trang 62]: = 2,6HB

+ : Hệ số chu kì ứng suất tiếp xúc

(3.22) Với:

30, trang 62]:

: Số chu kỳ ứng suất tương đương

(3.23) Với:

u: Số lần ăn khớp của bánh răng trong một vòng quay n: Số vòng quay trong một phút của bánh răng

t: Tổng số giờ làm việc của bánh răng

t = sốgiờ/ca. sốca/ngày. sốngày/năm. số năm làm việc = 8.2.260.8 = 33280

Thay vào công thức, chọn = 1

(3.24)

Trong đó:

: Giới hạn mỏi uốn trong chu kì ứng suất được xác định bằng công thức:

Thép C50: Thép C45:

n : Hệ số bền dự trữ, chọn n = 1,5

: Hệ số tập trung ứng suất chân răng, = 1,8 : Hệ số chu kì ứng suất uốn,

(3.25) Trong đó:

bằng thép,

m: Bậc đường cong mỏi uốn, đối với thép m = 6

Ntd: Số chu kỳ ứng suất tương đương được tính theo công thức (3.23)

Ứng suất uốn cho phép:

- Ứng suất quá tải cho phép:

+ Ứng suất tiếp xúc quá tải cho phép:

(3.27) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Bánh răng lớn:

• Bánh răng nhỏ:

• Chọn sơ bộ hệ số tải trọng Ksb: Ksb = 1,4

• Chọn hệ số chiều rộng bánh răng:

• Xác định khoảng cách trục A theo điều kiện bền tiếp xúc:

Chọn A = 150(mm)

• Chọn cấp chính xác chế tạo bộ truyên bánh răng nhanh:

Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng cấp 9

• Xác định chính xác khoảng cách trục A: Hệ số tải trọng K được xác định chính xác theo công thức:K = Ktt.Kd (3.28)

• Ktt: Là hệ số tập trung tải trọng,

• : Hệ số tải trọng động, được xác định theo [8, bảng 33 34, trang 64], theo cấp chính xác chế tạo, giá trị vận tốc vòng và độ rắn bề mặt răng,

.

Sau khi tính toán hệ số tải trọng K tính toán khác với nhỏ hơn 5% vì vậy không cần xác định lại khoảng cách trục A

• Xác định mô đun, chiếu rộng, số răngbánh vít:

- Trị số module m: m = (0,01 0,02)A= (0,01 0,02)150 = 1,5 3 Chọn theo tiêu chuẩn: m = 3

- Số răng bộ truyền:

Module trục vít: , chọn = 25

Số răng bánh vít: Đường kính trục vít:

Trong đó:

y : Là hệ số dạng răng được xác định theo [8, bảng 36, trang 67] - Trục vít: y = 0,429

- Bánh vít: y = 0,511

• Kiểm nghiệm quá tải đột ngột:

-Để bộ truyền có khả năng chịu quá tải trong thời gian ngắn cần kiểm tra bộ truyền quá tải theo điều kiện :

Trong đó:

σu,σtx: Là giá trị ứng suất uốn và ứng suất tiếp xúc của bộ truyền tính theo tải trọng danh nghĩa

Hệ số quá tải của hệ thống

Trong đó:

Mmax: Moment lớn nhất có thể cung cấp được cho động cơ điện M: Moment xoắn danh nghĩa, N.mm

• Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền:

- Khoảng cách trục A: A = 0,5m(Z1+Z2) = 0,5.3.105 = 157,5(mm) - Môđun ăn khớp: m = 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiều cao răng: h = 2,25.m = 6,75(mm) - Chiều cao đầu răng: m = 3(mm) -Độ hở hướng tâm: C = 0,25.m = 0,75(mm) -Đường kính vòng chia:

-Đường kính vòng lăn : -Đường kính vòng đỉnh :

• Xác định lực tác dụng lên trục:

Tổng thể khung chính và bộ truyền động

Bộ truyền động bao gồm tấm gá trục trên, tấm gá trục dưới, trục chính, các bánh răng truyền động và động cơ.

Hình 3.31 Tổng thể khung chính và bộ truyền động

3.2.4 Thiết kế cơ cấu vận chuyển.3.2.4.1 Thiết kế cơ cấu vận chuyển.

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo máy định lượng đóng gói cà phê tự động (Trang 68 - 79)