VNREER_HP REE_PDL_AR1 BEER_PDL

Một phần của tài liệu TỶ GIÁ hối đoái GIAI đoạn 2000 2011 mức độ SAI LỆCH và tác ĐỘNG đối với XUẤT KHẨU (Trang 50 - 52)

CáC NHâN tố Quyết địNH tỷ Giá tHựC (Hữu Hiệu) Và mứC độ sai lệCH

VNREER_HP REE_PDL_AR1 BEER_PDL

Hình 11. Sai lệch của Tỷ giá: Tổng sai lệch và Sai lệch hiện tại

Kết luận

Kết quả ước lượng tỷ giá thực hữu hiệu dài hạn và tính toán độ sai lệch của tỷ giá đã khẳng định một thực tế là đồng tiền của Việt Nam đã liên tục bị định giá cao trong 3 năm đầu của thập kỷ vừa qua và tiếp tục xu hướng đó trong 3 năm gần đây với mức độ còn nghiêm trọng hơn trước. Xen giữa hai giai đoạn này là giai đoạn mà đồng tiền bị định giá thấp nhưng không ổn định và có lúc bị lệch tới 20% trước khi khủng hoảng toàn cầu xảy ra. Kết quả này cần phải kiểm tra thêm, bao gồm cả các phân tích độ nhạy cảm của việc lựa chọn mô hình và các biến số. Tuy nhiên, kết quả này cũng cho thấy còn có nhiều vấn đề cần được tiếp tục thảo luận và phân tích sâu hơn về cách thức, công cụ, ưu tiên chính sách trong vấn đề quản lý tỷ giá trong thời gian qua. Rất có thể sự sai lệch tỷ giá như đã phân tích ở trên là kết quả của việc lựa chọn chính sách, ưu tiên ổn định vĩ mô, hạn chế những tác động tiêu cực của việc phá giá đồng tiền đến các cân đối vĩ mô nói chung, trong đó có vấn đề trả nợ nước ngoài, ổn định giá cả. Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp đó thì những ảnh hưởng bất lợi của việc duy trì sai lệch tỷ giá trong thời gian dài cũng cần được xem xét đến và có những điều chỉnh phù hợp, kịp thời và cân bằng hơn. Điều đó sẽ giúp cho việc điều hành tỷ giá trong tương lai hiệu quả, linh hoạt hơn, tạo môi trường cạnh tranh thuận lợi cho nền kinh tế.

-.20-.15 -.15 -.10 -.05 .00 .05 .10 .15 00:1 02:1 04:1 06:1 08:1 10:1 -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 00:1 02:1 04:1 06:1 08:1 10:1

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu TỶ GIÁ hối đoái GIAI đoạn 2000 2011 mức độ SAI LỆCH và tác ĐỘNG đối với XUẤT KHẨU (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)