Nguyên lí Ekeland cho các hàm đa thức trên R2

Một phần của tài liệu Kì dị tại vô hạn của ánh xạ đa thức thực và bất đẳng thức lojasiewicz suy rộng (Trang 69 - 73)

V. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

3.1.3Nguyên lí Ekeland cho các hàm đa thức trên R2

Trong phần này, chúng tôi nhận đ-ợc các kết quả tốt hơn so với Định lí 3.1.10 và Hệ quả 3.1.14 khi sử dụng đ-ờng cực trong việc xét các hàm đa thức thực hai biến.

Cho f : R2 R là một hàm đa thức. Giả sử rằng f bị chặn d-ới và

f không đạt giá trị cực tiểu trên R2. Khi đó, f∗ := inf

R2 f là một giá trị tới hạn của kì dị tại vô hạn của f. Bởi Định lí 2.1.11, tồn tại chùm tới hạn

Ck < ã ã ã< Cl thuộc về f∗ gồm số lẻ các nửa nhánh của fy−1(0) mà fy đổi dấu dọc chúng. Chú ý rằng mỗi thành phần liên thông của f−1(f∗ +ε)

biến mất tại vô hạn khi ε dần đến 0, với ε > 0. Do vậy, mỗi điểm trên nửa nhánh Ck là một điểm cực tiểu địa ph-ơng của hàm hạn chế của f lên một đ-ờng thẳng đứng nào đó.

Định lí 3.1.15. Cho f : R2 R là một hàm đa thức. Giả sử f bị chặn d-ới f không đạt giá trị cực tiểu trên R2. Cho Ck < ã ã ã < Cl là một chùm tới hạn thuộc về f∗ gồm số lẻ các nửa nhánh của fy−1(0) fy đổi dấu dọc chúng. Khi đó, với bất kì > 0, tồn tại v Ck sao cho

70

f(z) f(v) −d(v, z) với mọi z R2.

Chứng minh. T-ơng tự chứng minh Định lí 3.1.7.

Định lí 3.1.16. Cho f : R2 R là một hàm đa thức bị chặn d-ới và không đạt giá trị cực tiểu trên R2. Giả sử Ck < ã ã ã < Cl là một chùm tới hạn thuộc về f∗ gồm số lẻ các nửa nhánh của fy−1(0) fy đổi dấu dọc chúng. Khi đó (i) lim xCk,kxk→∞f(x) = f∗, (ii) lim xCk,kxk→∞ kf0(x)k= 0,

(iii) Với x Ck kxk đủ lớn, ta có hf00(x)ω, ωi ≥ 0 với mọi ω R2. Chứng minh. (i) Khẳng định đầu tiên là rõ ràng.

(ii) Giả sử Ck đ-ợc tham số hóa bởi ρ : (M,+) R2, t7→ ρ(t), ở đây

ρ(t) = (x = t, y =atα+ các số hạng bậc thấp hơn).

Tr-ớc hết, ta thấy α 1. Thật vậy, giả sử ng-ợc lại rằng a 6= 0 và

α >1. Vì

f(x, y) =ym +fm−1(x)ym−1+ã ã ã+f0,

ta có

fy0 ◦ρ(t) = mam−1t(m−1)α + các số hạng bậc thấp hơn,

Do m > 0 và a 6= 0, ta có f0 ◦ρ(t) 6≡ 0. Mâu thuẫn này chỉ ra rằng α 1. Bây giờ, ta chứng minh (ii): Vì fy0[ρ(t)] 0, ta có f0[ρ(t)] = (fx0[ρ(t)],0).

Do vậy

d

dt(f ◦ρ)(t) = hf

0

[ρ(t)], ρ0(t)i =fx0[ρ(t)].

Từ giả thiết, ta có thể viết

(f ◦ρ)(t) = f∗ +btβ + các số hạng bậc thấp hơn, với b6= 0 và β < 0. Vậy kf0[ρ(t)]k =|fx0[ρ(t)]|= |d dt(f ◦ρ)(t)| = |bβt β−1+ã ã ã |.β 1 <0, ta có lim t→0 kf0[ρ(t)]k = 0.

(iii) Đặt {e1 = (1,0), e2 = (0,1)} ⊂ R2. Tr-ớc hết, ta chứng minh các khẳng định saụ

Khẳng định 3.1.17. Với mỗi t (M,+), hai véctơ ρ0(t) e2 độc lập tuyến tính.

Chứng minh. Khẳng định này đ-ợc suy ra từ các đẳng thức hρ0(t), e1i = 1

he1, e2i = 0. Khẳng định 3.1.18. Với t đủ lớn, ta có (a) hf00[ρ(t)]ρ0(t), ρ0(t)i >0, (b) hf00[ρ(t)]ρ0(τ), e2i = 0, (c) hf00[ρ(τ)]e2, e2i ≥ 0. Chứng minh. Lấy t0 (M,+). (a) Đặt h(t) := hf0[ρ(t)], ρ0(t0)i. Ta có h0(t) =hf00[ρ(t)]ρ0(t), ρ0(t0)i. Hơn nữa, h(t) =fx0[ρ(t)] = d dt(f ◦ρ)(t) =bβt β−1 +ã ã ã . Suy ra h0(t) = (β 1)tβ−2+ã ã ã . Vậy hf00[ρ(t0)]ρ0(t0), ρ0(t0)i =(β 1)tβ0−2+ã ã ã . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo giả thiết, f ◦ρ đơn điệu giảm thực sự trong khoảng (M,+). Vì thế, d dt(f ◦ρ)(t) = bβt β−1 +ã ã ã < 0, và do đó bβ < 0. Vì β < 0, ta có b > 0 và β 1 <0. Vậy hf00[ρ(t0)]ρ0(t0), ρ0(t0)i >0 với t0 đủ lớn. (b) Đặt k(t) := hf0[ρ(t)], e2i. Ta có k0(t) =hf00[ρ(t)]ρ0(t), e2i.

Hơn nữa, vì grad f[ρ(t)] = (fx0[ρ(t)],0), nên k(t) = 0. Vậy

72 (c) Đặt s 7→ r(s) =ρ(t0) +se2. Ta có r0(s) =e2. Vì thế (f ◦r)0(s) = hf0[r(s)], r0(s)i =hf0[r(s)], e2i, (f ◦r)00(s) = hf00[r(s)]r0(s), e2i =hf00[r(s)]e2, e2i. Do vậy (f ◦r)00(0) = hf00[ρ(t0)]e2, e2i.

f ◦r đạt giá trị cực tiểu địa ph-ơng tại s = 0, ta có (f ◦r)00(0) 0. Vậy

hf00[ρ(t0)]e2, e2i ≥ 0.

Chứng minh (iii): Lấy ω R2. Theo Khẳng định 3.1.17, ta có thể viết

ω =u(t)ρ0(t) +v(t)e2. Khi đó, hf00[ρ(t)]ω, ωi =

u(t)2hf00[ρ(t)]ρ0(t), ρ0(t)i+ 2u(t)v(t)hf00[ρ(t)]ρ0(t), e2i+v(t)2hf00[ρ(t)]e2, e2i.

Từ Khẳng định 3.1.18, ta có hf00[ρ(t)]ω, ωi ≥ 0 với t đủ lớn.

Hệ quả 3.1.19. Cho f : R2 R là một hàm đa thức bị chặn d-ới và không đạt giá trị cực tiểu trên R2. Giả sử Ck < ã ã ã < Cl là một chùm tới hạn thuộc về f∗ gồm số lẻ các nửa nhánh của fy−1(0) fy đổi dấu dọc chúng. Gọi à1(x), à2(x) là các giá trị riêng của f00(x). Khi đó, với x Ck kxk

đủ lớn, ta có à1(x) >0 à2(x) 0.

Chứng minh. Hệ quả đ-ợc suy ra trực tiếp từ Khẳng định 3.1.18.

3.1.4 Các chú ý

Tr-ớc hết, ta nhắc lại một vài khái niệm trong [35].

Định nghĩa 3.1.20 ([35]). Cho f : Rn R là một hàm đa thức. Giá trị

y0 R đ-ợc gọi là một cận d-ới đúng địa ph-ơng tại vô hạn của f nếu hai điều kiện sau đ-ợc thỏa mãn:

tồn tại δ > 0, r > 0 sao cho

kxk ≥ r|f(x)−y0| < δ ⇒f(x) ≥y0.

Thêm nữa, nếu δ > 0 và r > 0 đ-ợc chọn sao cho

kxk ≥ r|f(x)−y0| < δ ⇒f(x) > y0,

thì y0 đ-ợc gọi là một cận d-ới đúng cô lập tại vô hạn của f.

Chú ý 3.1.21. Trong [35], Hà Huy Vui và Nguyễn Hồng Đức đã chỉ ra rằng, tồn tại nhiều nhất một cận d-ới đúng địa ph-ơng tại vô hạn; đồng thời, cũng đ-a ra cách đặc tr-ng cận d-ới đúng địa ph-ơng tại vô hạn và cận d-ới đúng cô lập tại vô hạn của một đa thức.

Chú ý 3.1.22. Nếu f bị chặn d-ới và f không đạt giá trị cực tiểu trên Rn, thì f có cận d-ới đúng cô lập tại vô hạn. Hơn nữa, các kết quả đạt đ-ợc trong phần này vẫn đúng nếu ta thay thế "f bị chặn d-ới và không đạt giá trị cực tiểu trên Rn" bởi "f có cận d-ới đúng cô lập tại vô hạn" và thay thế "f∗ := inf

Rn f" bởi "cận d-ới đúng cô lập tại vô hạn của f".

Một phần của tài liệu Kì dị tại vô hạn của ánh xạ đa thức thực và bất đẳng thức lojasiewicz suy rộng (Trang 69 - 73)