0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thanh

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 31 -36 )

1. Những kết quả đạt được

1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phỏt triển kinh tế bổ sung nguồn vốn cho phỏt triển kinh tế

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng khẳng định được tầm quan trọng trong nền kinh tế cả nước nước núi chung và tỉnh Thanh Hoỏ núi riờng.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế Thanh Hoỏ.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thanh Hoỏ liờn tục tăng qua cỏc giai đoạn. Trong giai đoạn 1996- 2000, tốc độ tăng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 7,3 %/năm ( Nụng nghiệp tăng 3,7%, cụng nghiệp tăng 13,6%, dịch vụ tăng 7,2 %. Đến giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng GDP bỡnh quõn hàng năm là 9,1 %/năm( nụng nghiệp tăng 4,4%, cụng nghiệp tăng 15,1%, dịch vụ tăng 81,%).

Năm 2007, mặc dự gặp nhiều khú khăn do hạn hỏn, bóo lụt, dịch bệnh gia sỳc, gia cầm, giỏ cả thị trường tăng, nhưng Thanh Húa đó đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 10,5%, là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua.

Trong giai đoạn 2001-2005, tổng vốn FDI đúng gúp vào GDP vào khoảng trờn 200 triệu USD, chiếm 3,02% GDP.Năm 2007, với 7 dự ỏn FDI được cấp phộp với tổng vốn đăng ký đạt 34,456triệu USD đó đúng gúp vào GDP với tỷ trọng là 1,79%.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đó gúp phần đỏng kể bổ sung nguồn vốn cho phỏt triển kinh tế tỉnh. Tổng vốn đầu tư toàn xó hội thời kỳ 2001-2005 đạt khoảng 1,47 tỷ USD, trong đú giỏ trị đúng gúp của FDI vào khoảng hơn 200 triệu USD, chiếm 13,57% .

1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần giải quyết việc làm và lao động

Một tỷ lệ thất nghiệp lớn đối với một nền kinh tế chưa thực sự phỏt triển là điều khụng một xó hội nào mong muốn. Và tỉnh Thanh Hoỏ cũng vậy, một tỉnh với số dõn khỏ đụng, gần 3,7 triệu người- vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động sẽ là một nhõn tố gúp phần làm cho xó hội phỏt triển cụng bằng và bền vững.

Từ khi cú hoạt động FDI ở Thanh Hoỏ, đó thu hỳt được một số lượng lớn lực lượng lao động vào khu vực này, giải quyết được vấn đề việc làm cho nhiều người lao động ở tỉnh Thanh, đặc biệt là lao động ngay tại nơi dự ỏn đầu tư hoạt động.

Khụng chỉ là vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động mà chớnh FDI đó làm nõng cao chất lượng lao động của nơi tiếp nhận- tỉnh Thanh Hoỏ. Thụng qua hoạt động FDI, người lao động địa phương được đào tạo, nõng cao năng lực quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn…được đào tạo, nõng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, cụng nghệ tiờn tiến, được làm việc trong mụi trường lao động an toàn, thu nhập ngày càng tăng lờn.

1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ

Trước thời kỳ “đổi mới”, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu là nụng nghiệp, cú tới 80% dõn số là nụng dõn. Kể từ khi chớnh phủ cú nhiều chớnh sỏch, phỏp luật đổi mới cựng với luật đầu tư nước ngoài bắt đầu cú hiệu lực, nền kinh tế Việt Nam đó cú nhiều thay đổi, đạt sự phỏt triển cao hơn, tốc độ tăng trưởng tăng liờn tục qua cỏc thời kỳ. Và cơ cấu kinh tế cũng thay đổi tớch cực theo hướng cụng nghiờp hoỏ- hiện đại hoỏ.

Tại địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ cũng vậy, kể từ khi đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu hoạt động ở Thanh Hoỏ, nú đó làm cho kinh tế tỉnh tăng trưởng khỏ mạnh mẽ, và đặc biệt là ngành cụng nghiệp.

Số dự ỏn FDI vào lĩnh vực cụng nghiếp chiếm đến 70,73% tổng số dự ỏn và tổng vốn đầu tư thỡ chiếm tới 97,75% tổng vốn đầu tư. Chớnh sự đầu tư mạnh mẽ của FDI vào cụng nghiệp đó gúp phần quan trọng thỳc đẩy cơ cấu kinh tế Thanh Hoỏ chuyển dịch theo hướng cụng nghiờp hoỏ- hiện đại hoỏ, theo đỳng mục tiờu và định hướng của tỉnh và của cả nước đó đề ra.

Năm 2002, cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh ta là Nụng- lõm- ngư nghiệp chiếm 36,9%, cụng nghiệp- xõy dựng chiếm 29,9% và dịch vụ chiếm 33,2 %. Nụng nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất. Đến năm 2005 thỡ tỷ trọng cỏc ngành kinh tế đó thay đụi và ngành cụng nghiệp trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh với tỷ trọng 35,1 %, Nụng nghiệp giảm xuống cũn 31,6 % và dịch vụ đạt 33,3%. Năm 2007, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp – dịch vụ - nụng nghiệp, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp – xõy dựng tăng 20,2%.

FDI đó gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn cho tỉnh Thanh Hoỏ, như khu kinh tế Nghi Sơn, khu cụng nghiệp Lễ Mụn

1.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần vào quỏ rỡnh mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập đối ngoại và hội nhập

Cựng với việc làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, nõng cao đời sống cho người dõn Việt núi chung, và người dõn Thanh Hoỏ núi riờng, FDI vào tỉnh Thanh Hoỏ cũn gúp phần vào quỏ trỡnh mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập.

Tớnh đến đầu năm 2008, cú 10 quốc gia, vựng lónh thổ trờn khắp thế giới đầu tư FDI vào Thanh hoỏ, điều này cũng đồng nghĩa với việc quan hệ đối ngoại của tỉnh Thanh đó được mở rộng, cựng hợp tỏc kinh tế, cựng hoà nhập hội nhập vào xu hướng toàn cầu hoỏ của thế giới.

2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyờn nhõn

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thanh Hoỏ tuy đó đạt được nhiều thành tựu, cú những tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế của tỉnh, nhưng vẫn cũn một số hạn chế tồn tại cần phải khắc phục trong thời gian tới

2.1. Hạn chế, tồn tại

• Cỏc dự ỏn được cấp phộp cũn nhỏ, vốn đầu tư chưa cao

Ngoài hai dự ỏn cụng ty TNHH đường mớa Việt Nam- Đài Loan ( vốn đầu tư 75 triệu USD) và dự ỏn cụng ty xi măng Nghi Sơn ( vốn đầu tư đạt 621,917 triệu USD) thỡ cỏc dự ỏn FDI khỏc đều là cỏc dự ỏn nhỏ, vốn đầu tư thấp ( nhỏ hơn 20 triệu USD)

Đúng gúp của FDI vào tổng vốn đầu tư toàn tỉnh nhỡn chung vẫn cũn thấp, sự gia tăng khụng đỏng kể

• Chưa cú đầu tư của cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới

Đối tỏc đầu tư FDI vào Thanh Hoỏ chủ yếu là cỏc quốc gia chõu Á( chiếm đến 85,3% số dự ỏn, chiếm 99,55% vốn đăng ký), chưa cú dự ỏn nào của cỏc tập đoàn lớn trong khu vực cũng như chõu Âu hay Hoa Kỳ.

• Tiến độ thực hiện, triển khai dự ỏn FDI cũn chậm so với thời gian cam kết trong hồ sơ xin cấp phộp đầu tư.

• Chờnh lệch giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện cũn lớn, tốc độ tăng

vốn thực hiện chưa cao.

• Tỡnh trạng tranh chấp lao động. Nhỡn chung người chủ thường trả

cụng cho người lao động thấp hơn cỏi mà họ đỏng được hưởng, khụng thỏa đỏnh với nhu cầu của người lao động. Điều đú dẫn đến mõu thuẫn giữa chủ sử dụng lao động và người lao động, dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng bói cụng làm thiệt hại cho doanh nghiệp Nguyờn nhõn

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế tồn tại trờn của hoạt động FDI tại Thanh Hoỏ thời gian qua

Trước tiờn, phải kể đến nguyờn nhõn khỏch quan đú là: sự khú khăn về mặt địa lý. Thanh Hoỏ khụng được xỏc định là trung tõm, thuộc miền Trung- là khu vực thu hỳt FDI kộm hấp dẫn hơn khu vưc miền Bắc và miền Nam, lại xa cỏc vựng kinh tế động lực ớt cú lợi thế cho thu hỳt FDI

Cỏc nguyờn nhõn chủ quan như:

Cơ sơ hạ tầng tuy đó được cải thiện nhiều nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp kộm, nhất là khu vực miền nỳi và vựng ven biển, làm giảm khả năng hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài

Mặc dự đó cú những biện phỏp nhằm cải cỏch thủ tục hành chớnh, nhưng cụng tỏc cải cỏch lại chưa thực sự đồng bộ và cũng chậm đổi mới

Lực lượng lao động qua đào tạo, lao động cú tay nghề cao khụng nhiều, chưa đỏp ứng được yờu cầu cảu cỏc nhà đầu tư.

Đội ngũ thực hiện cụng tỏc xỳc tiến đầu tư chưa đỏp ứng yờu cầu cả về lượng và chất

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG

THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO

THANH HOÁ THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 31 -36 )

×