1. Đặc tính tĩnh:
Gĩc bước : là trị số gĩc quay của một bước, là gĩc quay của trục động cơ dưới tác
dụng của một xung điện chạy qua cuộn dây điện kế tiếp. Nĩ phù hợp với số bước/
vịng. Điều khiển động cơ hổn hợp bằng bộ chuyển phát cho phép nhân số bước
thực tế để điều khiển nửa bước (khi hai pha được cấp điện cùng một lúc) và điều
khiển vi bước (khi cho dịng điện cĩ trị số khác nhau vào các pha). Số bước cĩ thể là 2000 đến 25000 bước/vịng.
1
Moment : Moment thay đổi theo gĩc quay của trục được gọi là đặc tính của động cơ bước. Nĩ được biểu hiện như hình sau :
Hình 2-12 Momem của động cơ bước
Moment tĩnh (Mo): Khi động cơ được cấp điện, roto cĩ xu hướng nằm trên trục của từ
thơng, hình thành một momen rất lớn để động cơ cĩ thể quay. Giá trị này gọi là momen tĩnh.
Momen hãm là momen cản do trục của động cơ nam châm vĩnh cửu tạo nên khi các cuộn dây stato khơng được kích thích. Để động cơ cĩ thể hoạt động chính xác thì momen luơn luơn nhỏ hơn momen tĩnh.
Momen duy trì là momen lớn nhất do cuộn dây kích thích tạo nên trên trục động cơ từ
trở thay đổi khơng cĩ momen này.
2. Đặc tính động của động cơ bước:
Vận tốc của động cơ bước phụ thuộc vào tần số xung điều khiển. Tần số này do bộ điện
tử cung cấp
Đặc điểm vận tốc của roto trên một bước thể hiện tính dao động của trục động cơ. Đặc
tính này cĩ thể được cải thiện bằng việc thiết kế một hộp biến tốc đặc biệt nhằm hạn chế và loại trừ sự cộng hưởng để cĩ được hằng số thời gian tốt hơn.
Khi cĩ một xung dịng điện vào cuộn dây Stato, Roto động cơ khơng chuyển động ngay
từ gĩc này sang gĩc khác, mà nĩ dao động một thời gian cần để quay 5% vịng thì mới đạt được vị trí ổn định. Hằng số thời gian phụ thuộc vào moment quán tính của từ thơng . Tần số xung càng cao thì hằng số thời gian điện từ sẽ càng ngắn. Nếu xung điều khiển đơng cơ cĩ tần số quá cao thì roto sẽ quay liên tục và làm việc quá tần số giới hạn. Ở chế độ này động cơ khơng thể dừng đột ngột và cũng khơng thể đảo chiều. Muốn thựchiện
dừng động cơ, cần phải giảm tần số đến vùng làm việc theo bước.
Hai đường đặt tính hình thành vùng giới hạn làm việc là đường cong Mc và Mk.