Diễn biến số lợng cánh cứng trên bờ ruộng (ngô-khoai) * Diễn biến số lợng cánh cứng tổng số

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu côn trùng cánh cứng [coleoptera] trên đồng ruộng hưng dũng thành phố vinh tỉnh nghệ an vụ đông 2003 (Trang 50 - 58)

- Loài Ch.sp1 cũng xuất hiện với mật độ trung bình, đây là mảnh đất

3.3.5. Diễn biến số lợng cánh cứng trên bờ ruộng (ngô-khoai) * Diễn biến số lợng cánh cứng tổng số

* Diễn biến số lợng cánh cứng tổng số

Bờ ruộng thu mẫu là một bờ cỏ tốt, có nhiều gốc cây vừng, đất, cỏ chất lên. Vì vậy nó có một đặc trng riêng đó là xuất hiện phần lớn loài Ch. sp1 với số

lợng lớn. P. fuscipes thờng xuyên bắt gặp nhng với mật độ bé, đây có thể là do loài từ ruộng ngô xung quanh chuyển đến.

Diễn biến số lợng cá thể trong loài cũng khác nhau vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Thờng bắt gặp mật độ lớn vào tầm 9-11 h dới những gốc cây, vòm đất. Nguyên nhân có thể loài này a hoạt động về đêm và lúc trời mát, chỉ khi ma chúng mới tập trung trú ngụ trong các hang hốc. Loài Ch. sp1 không

có nhiều lợi ích trong việc phòng trừ sâu hại. Tuy vậy, nó có mật độ khá lớn và có mặt ở tất cả các lần thu mẫu.Vào ban đêm rất ít gặp loài này, chỉ có mật độ 0,6 con/m2 ( 17-18 h, ngày 5/11). Nghiên cứu cho thấy nơi nào có nhiều gốc cây vừng hoặc cây vừng chất thành đống thì xuất hiện rất nhiều cá thể của loài. Điều này chứng tỏ cánh cứng Ch. sp1 có quan hệ chặt chẽ với cây vừng và nó thờng

có gây hại cho vừng. Tuy nhiên nó vẫn tìm kiếm trứng sâu làm thức ăn. ở bờ ruộng thờng xuyên xuất hiện 2 loài đó là Ch. sp1, P. fuscipes. Ch.

sp1 đạt 2 đỉnh cao là 29 con/m2 (30/10) và 40 con/m2 (9/12). P.fuscipes chỉ đạt 1đỉnh cao là 5 con/m2 vào đợt 11 và 12.

Nói chung sự biến động số lợng vẫn phụ thuộc vào yếu tố môi trờng.

ở bờ xuất hiện nhiều sâu mà chủ yếu là Sâu xanh và Sâu khoang. Số lợng sâu biến đổi phụ thuộc vào sự tác động của con ngời nh cắt cỏ, đắp bờ làm mất nơi c trú hoặc do yếu tố thời tiết, khí hậu (ma, nắng), ít phụ thuộc vào mối quan hệ với cánh cứng ăn thịt có mặt ở bờ.

Diễn biến số lợng cánh cứng Ch. sp1 quyết định diễn biến số lợng

cánh cứng ăn thịt tổng số trên bờ ruộng.

Bảng 13. Diễn biến số lợng cánh cứng ăn thịt trên bờ ruộng (ngô - khoai) (đơn vị: cá thể /m2) (từ 25/10/03-10/1/04) Thời gian Sâu hại bộ cánh vảy tổng số CCAT tổng số Ch. sp1 P.fuscipes 25/10 1.0 25.3 24.0 1.3 30/10 0.2 29.0 29.0 0.0 1/11 0.0 16.7 16.0 0.7 5/11 2.0 2.6 0.6 2.0 9/11 1.0 25.0 25.0 0.0 12/11 1.0 17.0 16.0 1.0 15/11 0.0 38.0 38.0 0.0 22/11 0.3 18.6 16.0 2.6 30/11 2.0 22.2 22.0 2.0 9/12 0.0 40.0 40.0 0.0 13/12 2.0 40.0 35.0 5.0 20/12 0.0 26.0 21.0 5.0 28/12 0.0 11.0 11.0 0.0 4/1 0.0 25.0 23.0 2.0 10/4 0.0 20.0 17.0 3.0 TB 0.7 45.0 40.0 5.0

* Diễn biến số lợng một số nhóm cánh cứng

Trên bờ ruộng, cánh cứng xuất hiện đều từ đầu vụ đến cuối vụ và chủ yếu là 2 loài Ch. sp1, P. fuscipes đặc biệt loài Ch. sp1 xuất hiện nhiều

và có số lợng lớn. Trung bình Ch. sp1 đạt 22.2 cá thể/ m2 và đạt đỉnh cao 40.0 cá thể/m2 - là mật độ cao nhất ở tất cả các ruộng trong tất cả các lần thu mẫu. P. fuscipes cũng thờng xuyên xuất hiện trên bờ ruộng nhng với mật độ không cao, trung bình chỉ đạt 1.6 cá thể/ m2 và đạt đỉnh cao là 5.0 cá thể/ m2.

Diễn biến cánh cứng ăn thịt tổng số phụ thuộc chặt chẽ vào diễn biến số lợng cánh cứng Ch. sp1.

Bảng 14. Mật độ quần thể một số nhóm cánh cứng ăn thịt trên bờ ruộng vụ đông 2003 (đơn vị: cá thể/m2)

Thời gian CUNG CấP tổng số Sâu khoang Ch. sp1 P. fuscipes Đầu vụ 0.0 0.0 0.0 0.0 T. bình 23.8 0.7 22.2 1.6 Đỉnh cao 45.0 2.0 40.0 5.0

Nhận xét: Biến động số lợng cánh cứng trên các sinh cảnh tơng tự nhau, nhìn chung các loài phổ biến thờng đạt 2 đỉnh cao trong một vụ. ở ruộng lúa, ngô, khoai M. discolor, P. fuscipes đều là những cánh cứng phổ biến, đỉnh cao của M. discolor ở ruộng lúa sớm hơn ở 2 ruộng còn lại. P. fuscipes xuất hiện đều ở các ruộng và biến động số lợng không lớn

Hình 6. Diễn biến số lượng cánh cứng và sâu hại ở bờ ruộng

0 0.5 1 1.5 2 2.5 M ật đ ộ sâ u hạ i c on /m 2 0 10 20 30 40 50 M ật đ ộ cá nh c ứn g c on /m 2 Sâu hại tổng số Cánh cứng tổng số

lắm. Còn ở ruộng không và bờ ruộng (ngô - khoai) có đặc điểm về cánh cứng gần nh nhau. Các loài phổ biến ở 2 sinh cảnh này là Ch. sp1, P. fuscipes. Chứng tỏ các sinh cảnh có đặc điểm sinh thái giống nhau thì thành phần cánh cứng cũng tơng tự nhau. Biến động số lợng cánh cứng phụ thuộc vào điều kiện sinh thái, thức ăn, quan hệ của chúng với các loài khác trong sinh quần.

Kết luận và đề nghị 1. Kết luận

Trong thời gian điều tra nghiên cứu từ tháng 10/03-1/04, việc nghiên cứu đã thờng xuyên thu thập, định loại cánh cứng ăn thịt ở 5 sinh cảnh trên đồng ruộng tại Hng Dũng - Vinh - Nghệ An. Kết quả nghiên cứu cho một số kết luận bớc đầu nh sau:

1. Trên đồng ruộng Hng Dũng có 15 loài côn trùng cánh cứng thuộc 11 giống, 3 họ cánh cứng ăn thịt trên đồng ruộng. Trong đó có 8 loài lần đầu tiên ghi nhận đợc trên đồng ruộng Nghệ An. Các họ có nhiều loài nhất là họ Carabidae (8 loài), Coccinellidae (7 loài), Staphynilidae (1 loài). Ngoài ra, còn 2 loài thuộc họ Carbiculidae cha định đợc tên khoa học và 5 mẫu vật cánh cứng khác.

2. Trên những ruộng màu, cánh cứng ăn thịt xuất hiện thờng xuyên từ đầu vụ đến cuối vụ, mật độ cánh cứng biến động và đạt đỉnh cao vào giai đoạn cây phát triển mạnh. Đối với lúa là giai đoạn làm đòng, trổ bông, ngô là giai đoạn ra cờ, khoai là giai đoạn phủ xanh ruộng - chuẩn bị ra hoa. Sự đa dạng cây trồng ảnh hởng mạnh mẽ đến sự phát triển của cánh cứng.

3. Sự phân bố của cánh cứng trên các sinh cảnh không giống nhau, sự đa dạng thành phần loài tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng sinh cảnh. Thành phần loài đa dạng nhất là ở ruộng ngô và bờ ruộng (9 loài), ít nhất là ở ruộng lúa (5 loài).

Sự phân bố của các loài cũng khác nhau chẳng hạn M. discolor chủ yếu trên ruộng lúa, ngô còn Ch. sp1 lại phổ biến trên bờ ruộng, điều đó

cũng thể hiện sự c trú của cánh cứng ở thời kỳ qua đông.

2. Đề NGHị

Cánh cứng ăn thịt là một trong những nhóm thiên địch phổ biến trên đồng ruộng, chúng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế số lợng sâu hại cây trồng. Vì vậy việc nghiên cứu cánh cứng ăn thịt có ý nghĩa quan trọng trong phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM. Để có đầy đủ cơ sở khoa học góp phần sử dụng cánh cứng ăn thịt trong phòng trừ sâu hại cần nghiên cứu những vấn đề sau đây:

- Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật tích luỹ số lợng,... của cánh cứng.

- ảnh hởng của các biện pháp canh tác, hoá chất nông nghiệp đến sự tồn tại và phát triển của các loài cánh cứng ăn thịt.

- Thí nghiệm nuôi thả cánh cứng ăn thịt ra tự nhiên nhằm góp phần khống chế sự phát triển của sâu hại.

Tài liệu tham khảo

1 B.M.Shepard, A.T.Barrion và J.A.Litsinger - Các côn trùng nhện và nguồn bệnh có ích .Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Nxb Nông nghiệp, 1989: 10-15.

2 Cục BVTV, 1986 - Phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. Nxb Nông nghiệp, H,:87-89.

3 Cục Thống kê Nghệ An, 1999 - Số liệu cơ bản kinh tế xã hội

1996 - 1998 tỉnh Nghệ An, H., 1-110 tr.

4 Vũ Quang Côn,1990 – Lợi dụng các tác nhân sinh vật để hạn chế số lợng sâu hại Một trong những phơng pháp quan trọng của phòng trừ tổng hợp. Thông tin BVTV, 6. 19 , 21 tr. 5 Đờng Hồng Dật và nnk, 1974 - Những nghiên cứu về bảo vệ

thực vật. Nxb KH&KT, 9-73. (Tài liệu dịch)

6 Trần Kim Đôn, - Nông ngiệp Nghệ An qui hoạch và những tìm tòi phát triển. Nxb Nghệ An, tr 132 - 142.

7 Trịnh Thị Hiền, 1998 – Nghiên cứu thành phần loài Bọ chân chạy (Coleoptera: Carabidae) trên đồng lúa Nghệ An, 62 tr. 8 Hà Quang Hùng, 1998 - Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

nông nghiệp (IPM). Nxb Nông nghiệp, H., 120 tr.

9 Phạm Văn Lầm , 1994 – Nhận dạng và bảo vệ những thiên địch chính trên ruộng lúa. Nxb. Nông nghiệp, 95 tr.

10 Phạm Văn Lầm, 1995 – Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp, H., 236 tr.

11 Trần Ngọc Lân, 2000 - Thành phần loài thiên địch và hớng lợi dụng chúng trong việc hạn chế mật độ quần thể một số loài sâu hại luá ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An. Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, H.,24 tr.

12 Mayr E., 1969- Những nguyên tắc phân loại động vật. Nxb KH&KT., H., 1974, 349 tr.

13 Phạm Thị Nhất, 2001 - Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý. Nxb. Nông nghiệp, H., 102 tr. 14 Hoàng Đức Nhuận, 1982 – Bọ rùa (Coccinella) ở Việt Nam.

Tập 1. Nxb KHKT, 208 tr.

15 Hoàng Đức Nhuận, 1982 – Bọ rùa (Coccinella) ở Việt Nam. Tập 2 .Nxb KHKT ,159 tr.

16 Vũ Đình Ninh và nnk, 1976 – Sổ tay sâu hại cây trồng. Nxb Nông nghiệp, H., 1-126 tr.

17 Lê Văn Phợng, 1982 - Một số đặc điểm khí hậu Nghệ Tĩnh có liên quan nhiều đến sản xuất nông nghiệp. Nxb Nghệ Tĩnh, 1- 56 tr.

18 Phạm Bình Quyền,1976 - Đời sống côn trùng. Nxb KH&KT, 144-227.

19 Phạm Bình Quyền, 1979 - Các loài thiên địch của bọ rầy nâu (N.Lugeurstal) và triển vọng sử dụng chúng trong phòng trừ sinh học. Nxb KHKT.

20 Phạm Bình Quyền, 1994- Sinh thái học côn trùng. Nxb Giáo dục, H.,120 tr.

21 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân,1995 - Phòng trừ sâu hại và ảnh hởng của chúng đối với đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp . Tuyển tập công trình nghiên cứu của hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn. Nxb Nông nghiệp .,H.,27 - 35.

22 Mai Quý, Trần Thị Bích Lan, Trần Thị Lài, 1981- Kết quả điều tra nghiên cứu cơ bản côn trùng miền Bắc Việt Nam (60-70). Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam. Nxb KHKT, 245 tr.

23 Nguyễn Thị Thanh, 2002 - Thành phần loài và biến động số l- ợng Chân khớp ăn thịt, ký sinh một số sâu chính hại Lạc ở Diễn Châu, Nghi Lộc - Nghệ An. Luận văn Thạc sỹ Sinh học, 99 tr.

24 Hoàng Thị Minh Thắng, 1999 - Điều tra nghiên cứu thành phần loài và biến động số lợng cánh cứng (Coleoptera) trên ruộng lúa Nghệ An (trừ họ Carabidae). Luận văn tốt nghiệp., 47 tr. 25 Nguyễn Công Thuật,1996 - Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại

cây trồng. Nxb Nông nghiệp, 300 tr.

26 Tổ Côn trùng học - UBKHKT Nhà nớc, 1967 - Quy trình và kỹ thuật su tầm, xử lý và bảo quản côn trùng. Nxb KH&KT, H.,

62 tr.

27 Lê Văn Tiến - Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán học cho các nghành thuộc khối nông - lâm - ng. Nxb Đại học - GDCN, 240 tr.

28 Lê Khánh Trai, Hoàng Hữu Nh, 1979 - ứng dụng xác suất thống kê trong y, sinh học. Nxb KH&KT, 193 tr.

29 Lê Trờng, 1985 - Thuốc bảo vệ thực vật và sinh cảnh. Nxb KH&KT, 251 tr.

30 Nguyễn Khanh Vân (Chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 2000 - Các biêủ đồ sinh khí hậu Việt Nam.

31 Viên BVTV, 1976- Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968. Nxb Nông nghiệp, H., 1-579 tr.

32 Viện BVTV, 1997 - Phơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập 1 - Phơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. Nxb Nông nghiệp, H., 1-100 tr.

33 Nguyễn Đình Vinh, 2003 - Chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu bộ cánh phấn gây hại vừng V6 tại huyện Yên Thành và Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An, năm 2002. LVTN

34 WattK.,1976 - Sinh thái học và việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên. Nxb KH&KT, H., 1-146 tr.

Tài liệu nớc ngoài

35 Barrion A.T., Litsinger J. A., 1994 – Taxonomy of rice insect Pests and their arthropod Parasites and Predators. Management insects. IRRI. 13- 612.

36 Yasumatsu k., 1982 – An illustr2ated guide to some natural enemies of Rice insect Pests in Thailand. JICA, 72p.

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu côn trùng cánh cứng [coleoptera] trên đồng ruộng hưng dũng thành phố vinh tỉnh nghệ an vụ đông 2003 (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w