Về chính sách vĩ mô:

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở VN (Trang 35 - 40)

Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, trớc hết là chính sách tài chính, tiền tệ. Vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế trị trờng chủ yếu nhờ vào việc sử dụng chính sách tài chính. Thông qua chính sách này Nhà nớc có thể tăng thuế đối với nháng ngành, nghệ, lĩnh vực không cần thiết; ngợc lại, giảm hoặc miễn thuế đối với những ngành nghề, dịch vụ thực sự có ích cho nền kinh tế quốc dân, phục vụ đắc lc cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Phát triển kinh tế đối ngoại trên tất cả các ngành và lĩnh vực: thơng mại, đầu t, hợp tác với các nớc và tổ chức quốc tế, nhằm mở rộng thị trờng, thu hút vốn, khoa học công nghệ mới và kinh nghiệm phục vụ yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta cần nhiều vốn. Vì vậy, chúng ta cần tận dụng thời cơ thu hút các nguồn vốn đầu t, viện trợ, cho vay u đãi của các nớc và tổ chức quốc tế. Trong khi tranh thủ và tập trung thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ODA, vốn vay của ADB, WB, cần chú ý sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả. Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào những ngành và vùng trọng điểm có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế cả nớc, nh công nghiệp, du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng và chuyển giao công nghệ, muốn vậy, cần đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép và miễn giảm thuế vào nháng ngành và vùng cần thu hút vốn FDI.

Kết luận

Ngày nay, trong chiến lợc phát triển của các quốc gia trên thế giới thì yếu tố chuyển dịch cơ cấu kinh tế chiếm một vị trí tơng đối quan trọng. Thực tế cho thấy nhiều nớc trên thế giới đã có sự tăng trởng cao nhờ lựa chọn cho mình một cơ cấu kinh tế hợp lý nh: NICs, Nhật Bản,... đối với Việt Nam qua hơn 10 năm đổi mới các chuyên gia kinh tế đều có nhận xét rằng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển biến cơ bản. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22,67% năm 1990 tăng lên 33,5% năm 1999, tỷ trọng ngành dịch vụ từ 38,59% năm 1990 tăng lên 40,7% năm 1999, còn tỷ trọng nông nghiệp từ 38,74% năm 1990 giảm xuống còn 25,8% năm 1999.. Nớc ta đã chuyển sang một thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2000 về cơ bản nớc ta trở thành một nớc công nghiệp nh Đại hội VIII đã đề ra. Tuy nhiên trong quá trình phát triển cũng nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam vẫn còn một số những tồn tại cần đợc giải quyết. Đề án đã trình bày một số nguyên nhân của tình trạng trên và mạnh dạn đa ra một số giải pháp mong đóng góp vào sự phát triển chung của đất nớc.

Đề tài này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn và giúp đỡ của T.S Nguyễn Thị Ngọc Huyền và giáo viên trong Khoa. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.

Do trình độ và thời gian có hạn, nên đề án không tránh khỏi những thiếu xót. Mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô để bài viết sau hoàn chỉnh hơn./.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình "Quản lý kinh tế" - NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999.

2. Giáo trình "Kinh tế phát triển" - NXB Thống kê, Hà Nội 1997.

3. Cerard Crellet - Cơ cấu và chiến lợc phát triển, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Hà Nội 1989.

4. Ngô Đình Giao - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1992.

6. Đỗ Hoài Nam - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996.

7. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. 8. Tạp chí Kinh tế phát triển. 9. Tạp chí Phát triển kinh tế. 10. Tạp chí Thông tin lý luận.

Mục lục

Lời nói đầu 1 Ch

ơng 1 2

Một số vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành trong nền kinh tế...2

1.1 Một số lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. ... 2

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản. ... 2

1.1.2 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế. ... 5

1.1.3 Lý luận về mối liên hệ giũa chuyển dịch cơ cấu và quá trình phát triển nền kinh tế. ... 8

1.2 Cơ cấu ngành kinh tế trong các lý thuyết phát triển. ... 9

1.2.1. Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế. ... 9

1.2.2. Lý thuyết nhị nguyên: ... 11

1.2.3. Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành. ... 13

1.2.4. Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối hay "các cực tăng tr ởng".

... 15

1.2.5. Lý thuyết phát triển theo mô hình "đàn nhạn bay". ... 16

1.3. Một số kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các n ớc trên thế giới. ... 18 1.3.1 Nhật bản. ... 18 1.3.2. Hàn Quốc. ... 19 1.3.3. Trung Quốc. ... 20 Ch ơng 2 23 Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam...23

2.1. Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế của nền kinh tế Việt Nam từ 1986 đến nay. ... 23

2.1.1. Giai đoạn 1986-1990. ... 23

2.1.2. Giai đoạn 1991 đến nay. ... 24

2.2. Thành tựu và nguyên nhân ... 26

2.2.1. Thành tựu. ... 26

2.2.2. Nguyên nhân. ... 29

2.3. Những tồn tại và nguyên nhân. ... 29

2.3.1. Những tồn tại. ... 29

Ch

ơng 3 32

Một số giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình phát triển ở Việt Nam...32

3.1. Một số quan điểm và định h ớng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam. ... 32

3.1.1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải tiến tới một cơ cấu hợp lý, đó là một cơ cấu đa ngành, trong đó hình thành các ngành trọng điểm mũi nhọn. ... 32

3.1.2. Kết hợp tối u giá cơ cấu ngành với cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế: ... 33

3.1.3. Hình thành và phát triển các ngành trọng điểm và mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. ... 33

3.2. Một số giải pháp. ... 34

3.2.1. Cần lựa chọn mô hình phát triển hợp lý, nâng cao chất l ợng các chiến l ợc,

quy hoạch phát triển ngành. ... 34

3.2.2. Phát triển mạnh mẽ thị tr ờng. ... 35

3.2.3. Đầu t , chuyển dịch cơ cấu đầu t và nâng cao hiệu quả đầu t . ... 35

3.2.4. Đổi mới và phát triển công nghệ. ... 35

3.2.5. Về cơ sở hạ tầng: ... 35

3.2.6. Về chính sách vĩ mô: ... 35

Kết luận 37

Tài liệu tham khảo ... 38

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở VN (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w