có nghiệm số trớc khi áp dụng hệ thức Vi-ét trong các bài toán về phơng trình bậc hai có liên quan tới quan hệ giữa các nghiệm số; đặc biệt là phơng trình bậc hai chứa tham số.
Kết quả và bài học kinh nghiệm A. Kết quả:
Qua trắc nghiệm và khảo sát các đối tợng HS, sau khi cung cấp cho HS nội dung kiến thức kỹ năng các ứng dụng của Viet, kết quả bớc đầu thu đợc:
-100% số HS biết kiểm tra nghiệm của 1 phơng trình bậc 2 bằng hệ thức Viet.
- 98% số HS thành thạo nhẩm nghiệm phơng trình bậc2 ở 2 trờng hợp: a + b + c = 0 ; a – b + c = 0.
- 80% số HS biết nhẩm nghiệm phơng trình bậc 2 bằng định lý Viet đảo: = = + p x x s x x 2 1 2 1 . x1, x2 l nghiệm phà ơng trình bậc 2
- 100% số HS biết tìm 2 số biết tổng, tích và lập phơng trình bậc 2 biết 2 nghiệm cho trớc.
- 85% số HS tính đợc giá trị các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phơng trình bậc 2 cho trớc.
- 80% số HS tìm đợc hệ thức liên hệ giữa các nghiệm số không phụ thuộc tham số.
- 85% số HS tìm đợc điều kiện của tham số để 2 nghiệm liên hệ với nhau bởi một hệ thức (điều kiện cho trớc).
- 90% số HS xét dấu đợc các nghiệm số của một phơng trình bậc 2. HS tìm đợc điều kiện của tham số để 2 nghiệm phơng trình bậc 2 có dấu cho tr- ớc.
- 85% số HS sử dụng hệ thức Viet vào tìm phơng trình đờng thẳng đi qua A (xA,yA); B (xB,yB) thuộc parabôn y = mx2 (m ≠ 0).
- 90% số HS vận dụng hệ thức Viet vào tìm cực trị ở các trờng hợp: a) S = x1 + x2 (không đổi) P thay đổi, P = x1 . x2
b) P= x1 . x2(không đổi) S thay đổi
- 80% số HS biết tìm cực trị của biến trong hệ điều kiện ràng buộc.
- 90% số HS vận dụng đợc hệ thức Viet và ứng dụng vào bài tập chứng minh bất đẳng thức.
- 85% số HS biết vận dụng hệ thức Viet vào giải bài toán hình học.
- 90% số HS vận dụng đợc hệ thức Viet vào giải bài toán có liên quan đến số học.
Bài học kinh nghiệm
1. Xây dựng mối quan hệ giữa các nghiệm số của một phơng trình bậc hai tổng quát (khi có nghiệm số). Với các hệ số a, b, c từ đó hình thành các hệ thức Vi-ét đến phát biểu đợc nội dung của định lý Vi-ét là một công việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc dạy toán theo hớng đổi mới phơng pháp giảng dạy trên cơ sở kiến tạo kiến thức mới sinh động và phong phú.
2. Từ định lý Vi-ét (thuận) nêu ra đợc các ứng dụng quan trọng nh tìm tổng và tích các nghiệm số (không giải phơng trình) Càng làm tăng thêm giá…
trị sử dụng của một định lý toán học cũng nh ý nghĩa của định lý với những bài toán có liên quan.
3. Việc thiết lập mệnh đề đảo của định lý Vi-ét và chứng minh mệnh đề này đúng đã tạo ra một định lý đảo có nhiều ứng dụng vào các bài tập.
- Tìm 2 số biết tổng và tích.
- Lập một phơng trình biết hai nghiệm. - Nhẩm nghiệm phơng trình.
4. Nêu ra một hệ thống ứng dụng của định lý Vi-ét vào các bài toán có ý nghĩa thiết thực trong rèn luyện kĩ năng và vận dụng hệ thức vào suy luận ở cấp độ t duy cao nh: Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc tham số
…
5. Thờng xuyên động viên HS có thói quen giải một phơng trình bậc hai, trớc tiên là sử dụng Vi-ét. Tạo cho HS một động hình, (tập quán), giải nhanh (hợp lí) bài toán có phơng trình. Đặc biệt là thói quen tính nhẩm trong các trờng hợp đã nêu.
6. Thờng xuyên “cảnh giác” cho HS trớc khi sử dụng hệ thức Vi-ét là tìm điều kiện để phơng trình bậc hai có nghiệm số (hoặc điều kiện để có hai số) là một hoạt động có ý nghĩa vận dụng kiến thức trong suy luận và rèn luyện tính cẩn thận, chặt chẽ trong giải toán cho HS.
7. Rèn luyện tính linh hoạt khi vận dụng hệ thức Vi-ét vào các bài toán nh: Bất đẳng thức, cực trị, giải phơng trình, hệ phơng trình Đã làm phong phú…
và đa dạng hoá các bài tập có liên quan, càng tăng thêm ý nghĩa phong phú của định lý Vi-ét.
8. Ghi nhớ cho HS kinh nghiệm giải các bài toán về phơng trình bậc hai luôn nhớ đến việc vận dụng hệ thức Vi-ét một cách linh hoạt.
9. Khai thác triệt để, sâu sắc, phong phú một định lý toán học nói chung, định lý Vi-ét nói riêng về phơng diện ứng dụng vào các bài tập đã tạo ra một hệ thống các bài tập phong phú, hấp dẫn HS giúp cho việc rèn luyện kĩ năng của các em đợc vững chắc hơn.
kết kuận
1. Với các ứng dụng phong phú, đa dạng. Định lý Viet đã có 1 vị trí quan trọng trong chơng trình đại số 9 và giá trị sử dụng của nó vẫn còn có ý nghĩa với các lớp trên. Cũng nh việc mở rộng nó với phơng trình bậc 3. Định lý này không chỉ có giá trị về phơng diện thực hành định lợng mà nó còn có giá trị định tính 1 cách phong phú cho các nghiệm số cả phơng trình bậc 2.
2. Khai thác các ứng dụng của định lý Viet thuận và đảo vào các bài toán đại số lớp 9, đã làm phong phú và đa dạng các bài tập về phơng trình bậc 2, bậc 3. Giúp cho ngời học rèn luyện các thao tác t duy đặc biệt là khả năng suy luận 7 tính linh hoạt trong quá trình học tập môn toán.
3. Cung cấp cho HS 1 cách có hệ thống các nội dung và phơng pháp của hệ thức Viet và các ứng dụng phong phú của nó đã giúp HS hiểu sâu mối quan hệ giữa nghiệm số với các hệ số của 1 pt bậc 2, bậc 3. Từ đó hình thành ở HS 1 thói quen học định lý, thấy rõ vai trò của các định lý toán học trong chơng trình toán. giúp cho các em rèn luyện đợc các phẩm chất trí tuệ: Độc lập, sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt và độc đáo trong suy nghĩ.
4. Nêu ra đợc các giải pháp giải từng loại toán ứng dụng định lý Viet. Giúp HS có đợc phơng hớng giải quyết vấn đề có cơ sở lý luận. Xây dựng cho HS 1 niềm tin trong học tập chống t tởng ngại khó, sợ toán, giúp các em hăng say học tập, hứng thú tìm tòi cái mới, cái hay trong quá trình học troán.
5. Bớc đầu hình thành ở HS những thói quen, kỹ năng làm toán, học toán có phơng pháp. Trang bị cho HS phơng pháp thực hành toán học 1 cách phong phú, đa dạng. Chuẩn bị cho HS những tiền đề để tiếp thu kiến thức và phơng pháp mới ở các lớp sau.
6. Góp phần quan trọng vào thời kỳ đổi mới phơng pháp giáo dục. Đó là: việc đi tìm chân lý toán học không chỉ dừng ở chân lý mà cái quan trọng phải thấy đợc giá trị của chân lý đó, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học theo hớng phát huy tích cực của HS..