3. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
3.2.1. Tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện nghiêm minh pháp luật, đáp ứng yêu cầu của với nhiệm vụ công
thực hiện nghiêm minh pháp luật, đáp ứng yêu cầu của với nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hợp tác hội nhập quốc tế và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
Hướng đến hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý cho hoạt
động của toàn xã hội, nhất là cho tổ chức, hoạt động của nhà nước và cán bộ, công
chức nhà nước, đồng thời có chuẩn mực rõ ràng để đánh giá đúng sai, tăng cường
pháp chế trong đời sống nhà nước và xã hội.
Một mặt coi trọng hoàn thiện Hiến pháp, các luật điều chỉnh tất cả các lĩnh vực
hoạt động của nhà nước và xã hội, mặt khác phải xác định được thứ tự ưu tiên cần
thiết và nâng cao tính khả thi, tính hiệu lực và hiệu quả của pháp luật trong cuộc
sống. Đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất của hệ thống pháp luật.
Pháp luật về tổ chức hoạt động của nhà nước phải đi liền với pháp luật về phát
triển kinh tế, pháp luật về bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, pháp luật về
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Pháp luật nội dung phải đi liền với pháp luật hình thức.
Pháp luật phải gắn liền với đảm bảo thực hiện pháp luật nghiêm minh.
Hoạt động lập pháp muốn vậy phải vừa đảm bảo chất lượng vừa phải theo kịp yêu
pháp luật, mở rộng các hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, dịch vụ và tư
vấn pháp lý trong xã hội, xây dựng nếp sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp
luật, xây dựng nền văn hoá pháp lý trong đời sống xã hội.