6. Bố cục của luận văn
1.2.2. Khơng cĩ cái ngã riêng và khơng cĩ cái gì của riêng ngã
Với giáo lý nhà Phật về vơ ngã chủ trương là khơng cĩ một sự hiện hữu độc lập và do đĩ khơng cĩ một thực thể của riêng nĩ. Điều này chứng tỏ mối liên hệ chặt chẽ giữa ngũ uẩn và vơ ngã. Để làm rỏ vấn đề này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vai trị của ngũ uẩn trong quá trình tạo ngã của chúng sinh, và vì sao ngũ uẩn lại cĩ mối quan hệ với vơ ngã.
Năm uẩn là sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn.
Thứ nhất, sắc uẩn, chữ sắc ở đây là biến ngại vi nghĩa, lấy sự biến ngại làm nghĩa. Biến là biến dịch, thay đổi, khơng đứng yên một chỗ, chuyển biến vơ thường. Ngại là đối ngại. Ngăn ngại giữa cái này với cái khác, giữa căn và trần, giữa trần này với trần kia, gọi là ngại. Chữ "biến ngại" đĩ là giải thích nghĩa của chữ sắc. Cịn chữ "uẩn" thì như trên đã nĩi. Các yếu tố tạo nên sắc uẩn đĩ là tứ đại năng tạo và tứ đại sở tạo. Trong duy thức sắc cĩ 11 sắc. Nhưng cĩ hai cách đĩ: duy thức nĩi 5 căn, 5 cảnh và vơ biểu sắc (Tạp Ahàm,
Thứ hai, thọ uẩn, chữ "thụ" cĩ nghĩa là lãnh nạp. Căn lãnh nạp trần, nhãn lãnh nạp sắc, nhĩ lãnh nạp thanh, tỷ lãnh nạp hương, thiệt lãnh nạp vị, thân lãnh nạp xúc; năm căn lãnh nạp sự vật bên ngồi vào bên trong tâm thức, cho nên gọi là thụ.
Thứ ba, Tưởng uẩn, thủ tượng vi nghĩa, là lấy cái ảnh tượng bên ngồi đưa vào trong tâm, gọi là tưởng (chữ "tưởng" cĩ chữ "tướng" ở trên chữ
"tâm", nĩi cách khác là trên chữ "tâm" cĩ chữ "tướng"). Ví dụ như hơm qua ta gặp một con Voi, bây giờ ngồi đây nhắm mắt lại ta vẫn thấy nĩ, thì con Voi đĩ chính là tướng con Voi ở trong tâm. Nĩ chính là cái tướng cịn lại ở trong tâm mình, đang nằm trong tâm mình, cho nên gọi là tưởng. Như vậy tưởng ở đây là thủ tượng vi nghĩa, cĩ nghĩa là nhận lấy, thủ lấy, chấp thủ lấy cái tướng, cái hình tượng, cái ảnh tượng lên trên tâm.
Thứ tư, hành uẩn, chữ hành cĩ hai nghĩa là thiên lưu và tạo tác.
Đối với nghĩa thiên lưu: các pháp hữu vi cứ thiên lưu, biến dịch mãi, trơi chảy mãi, như một dịng nước chảy, khơng đứng yên một chỗ cho nên gọi là hành. Chữ hành cũng cĩ nghĩa "Chư hành vơ thường, chư pháp vơ ngã". Hai câu này cĩ hai ý nghĩa khác nhau:
Chư hành vơ thường: đứng về mặt thời gian mà nĩi, tức là các pháp hữu vi sinh rồi diệt, diệt rồi sinh, cứ trơi mãi như dịng nước chứ khơng đứng yên một chỗ cho nên gọi là hành.
Chư pháp vơ ngã: đứng về mặt khơng gian, nhân duyên hịa hợp tạo thành các pháp mà nĩi. hành và pháp, hai cái đĩ chính là một. Như nĩi ngĩn tay ta là chư hành vơ thường cũng là nĩ mà chư pháp vơ ngã cũng là nĩ, chứ khơng phải chỉ hai thứ riêng biệt. Cả hai đều chỉ tất cả pháp chứ khơng phải chỉ cái gì khác. Tuy vậy, nếu suy nghĩ kỹ hơn thì chúng ta thấy chữ pháp cịn cĩ nghĩa rộng hơn, gồm cả pháp hữu vi và vơ vi, cịn chữ hành thì chỉ riêng pháp hữu vi.
Hành cịn cĩ nghĩa là tạo tác, khi chúng ta nĩi cái gì, làm cái gì, suy nghĩ điều gì, đều gọi là hành. Sự tạo tác của thân, sự tạo tác của miệng, sự tạo tác của ý, đều là sự tạo tác, cho nên gọi là hành.
Thứ năm, Thức uẩn, là liễu biệt vi nghĩa. Chữ "liễu" là rõ ràng, "biệt" là biền biệt. Biền biệt một cách rõ ràng. Liễu biệt nghĩa là cĩ tính cách trực giác, hiện tượng. Nhận thức cái này, cái nọ…rồi phản ánh lại, phản ánh cảnh vật ở trong tâm thì gọi là liễu biệt. Sắc tác động vào mắt, mắt biết đĩ là sắc; tiếng tác động vào tai, tai biết đĩ là tiếng… Biết sắc, biết tiếng, biết hương, biết vị, biết xúc đĩ là thức giác, là liễu liệt thức hay bát thức hiện lượng. Nhưng khi nĩi sắc đĩ là sắc gì thì lại là một việc khác, nĩ đã qua tỷ lượng rồi.
Năm uẩn nếu ta nĩi với một từ khác thì sắc là thể chất, thọ là cảm tình, cảm giác, tưởng là tri giác là so sánh, hành là chọn lựa, quyết định, thức là nhận thức. Hoặc nĩi cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm, tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức. Như vậy, trong con người chúng ta khơng cĩ cái gì ngồi năm uẩn. Năm uẩn kết hợp tạo nên con người của chúng ta. Nếu như chúng ta khơng đem tâm so sánh phân biệt năm uẩn thì vạn pháp bình đẳng (tất cả vạn vật đều như nhau). Tất cả các pháp nĩ trùng trùng duyên khởi như vậy, tạo nên một sự tương quan chặt chẽ, cái này liên hệ với cái khác, cái khác liên hệ với cái kia, nhất luật bình đẳng, bởi vì các pháp nằm trong nhau chứ khơng tách biệt nhau. Tương quan trong sự "trùng trùng duyên khởi", tương quan trong bể pháp giới. Thế nhưng tưởng nĩ phân chia ra, tạo ra một sự phân cách, đĩ là tác dụng của tưởng, nĩ so sánh, sắp đặt tạo nên cái danh của các pháp và cũng vì vậy chúng ta thấy giữa người cĩ học thức, người ít học thức với một em bé sơ sinh cĩ khác nhau, vì cái tưởng, trình độ của cái tưởng, tác dụng của cái tưởng mà tạo thành. Tất cả năm uẩn tạo thành con người chúng ta, hay con người chúng ta chỉ gồm cĩ năm uẩn.
duyên mà thành, tứ đại và cá yếu tố tinh thần như thọ, tưởng, hành thức đều được sinh ra từ vũ trụ bao la. Nhờ cĩ duyên tụ lại mà hình thành nên chúng sinh và vạn vật. Điều này địng nghĩa với việc nếu cĩ danh và sắc, nhưng khơng gặp duyên thì sẽ chẳng cĩ vạn vật nào được tạo ra.
Vậy thì con người lấy cơ sở gì để nĩi mình tồn tại mãi mãi và chắc chắn được tạo ra. Cuộc sống vốn dĩ là vơ thường, mọi thứ chỉ là tạm bợ, nĩ luơn biễn chuyển khơng ngừng. Sắc (vật chất) và tinh thần (thọ, tưởng, hành, thức) cũng vậy luơn biến chuyển vơ cùng. Khơng cĩ gì là tồn tại vĩnh viễn, vậy khơng cĩ cái ngã nào tồn tại, và cũng khơng cĩ cớ gì để vạn vật tồn tại một cái ngã riêng. Con đường để chúng sinh thốt khỏi khổ đau và kiếp luân hồi vơ tận của nghiệp là khơng được chấp ngã. Nếu chấp ngã thì vạn kiếp chúng sinh sẽ cịn quay cuồng trong khổ đau, bất hạnh.
Vậy một câu hỏi mà chắc chắn sẽ cĩ người tị mị muốn tìm hiểu là: khơng cĩ cái ngã riêng, liệu cĩ cái ngã chung khơng?
Phật giáo lại chủ trương cĩ một cái ngã chung, ở đây nĩ khơng phải là tập hợp của những cái ngã riêng bởi ngã riêng hay bản ngã đều khơng tồn tại. Nhưng với tinh thần từ bi của Phật giáo thì “ Phật tính – năng lực giác ngộ ” của chúng sinh được coi như là một cái ngã chung.
Đức Phật đã từng nĩi, ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành. Lịng tin vào tính thiện của con người làm cho Phật giáo trở thành một tơn giáo ơn hịa và đi sâu vào đại đa chúng sinh khi cĩ dịp lĩnh hội giáo lý của nhà Phật. Chính cái ngã chung này, giúp cho xã hội gắn kết nhau hơn, con người sống vì nhau hơn. Điều này cũng khẳng định rằng trong thế giới này hồn tồn khơng tồn tại cái ngã riêng nào hết.
Tất cả các sự vật được tạo nên do nguyên nhân và đến lượt nĩ tạo duyên cho cái khác phát sinh, cĩ thể kết tinh trong cụm từ “vơ thường”.Tất cả đều trơi chảy trong dịng chảy vốn dĩ của nĩ vơ thường, khổ và vơ ngã. Đối tượng
chủ yếu mà đức Phật hướng tới là chúng sinh, Phật giáo đã đưa ra năm nhĩm các yếu tố tồn tại trong cịn người đĩ là: sắc, thọ, tưởng, hành, và thức.Phật cũng chỉ ra rằng, năm yếu tố này luơn vận động, biển đổi khơng ngừng.
Đức Phật đã giải thích:
Ngũ uẩn, này chư tỳ khưu, là vơ thường; bất luận là gì vơ thường là khổ, bất toại nguyện; bất luận gì khổ là khơng cĩ một bản ngã trường tồn; cái gì vơ ngã khơng phải là của ta, khơng phải là bản ngã của ta. Như thế ấy sự vật phải được nhận thức với trí tuệ tồn hảo, đúng như sự vật là vậy. Người thấy đúng như vậy với trí tuệ tồn hảo, tâm người ấy sẽ khơng bám víu mà buơng bỏ tất cả, người ấy giải thốt (Samyatta, Tạp a hàm, chương 3, trang 44).
Ngài Long thọ cũng đã lặp lại lời của đức Phật “khi ý niệm về một bản ngã chấm dứt, ý niệm “của ta” cũng chấm dứt, và ta đã vượt thốt ra khỏi mọi ý niệm “ta” và “ của ta” (Madhaamika karika, chương 8, trang 2).
Đức Phật sử dụng năm hình ảnh sống động để mơ tả bản chất phù du của năm uẩn, ngài ví sắc như một khối bọt, thọ như bong bong nước, tưởng như ảo cảnh, hành như cây lục bình, thức như ảo tưởng, và ngài hỏi: “Này chư tỳ khưu, cĩ chăng thể chất vững bền trong một khối bọt, một bong bong nước, một ảo cảnh, một ruột xốp như cây lục bình, một cây chuối, một ảo tưởng?”. (Samyuta Nikaya, Tạp a hàm, quyển 3, trang 140)
Như vậy dưới sự minh mẫn của trí tuệ, năm uẩn đã được nhìn rõ và được đặt trong ánh sáng của ba đặc tướng, vơ thường, khổ và vơ ngã.
Khơng chỉ cĩ ngũ uẩn là vơ thường, bất toại nguyện, vơ ngã, mà những nguyên nhân và những điều kiện (duyên) tạo nên năm uẩn ấy cũng vơ thường, khổ và vơ ngã. Về điều này Đức Phật giải thích rõ:
Sắc, thọ, tưởng, hành và thức, này chư tỳ khưu, là vơ thường. Bất luận gì là nhân và duyên làm cho ngũ uẩn phát sinh, chính nĩ, cũng
vơ thường. Làm thế nào để ngũ ẩn phát sinh từ vơ thường, này chư tỳ khưu, chỉ cĩ thể là thường cịn? Sắc, thọ, tưởng, hành và thức, này chư tỳ khưu là bất toại nguyện. Làm thế nào ngũ uẩn phát sinh từ những gì bất toại nguyện, này chư tỳ khưu chỉ cĩ thể là hạnh phúc và hạnh phúc cho ai? Sắc, thọ, tưởng, hành và thức, này chư tỳ khưu là vơ ngã. Bất luận gì là nhân và duyên làm cho ngũ uẩn phát sinh chính nĩ là vơ ngã. Làm thế nào ngũ uẩn, phát sinh từ vơ ngã, này chư tỳ khưu, lại là hữu ngã, cĩ một bản ngã? Vị thánh đệ tử sau khi được huấn luyện, thấy biết như vậy, trở nên thản nhiên, điềm tĩnh, khơng ham muốn gì với sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Xuyên qua tâm tính thản nhiên, điềm tĩnh, vị ấy buơng xã, khơng luyến ái và xuyên qua sự buơng xã vị ấy giải thốt; Trong trạng thái giải thốt vị ấy hiểu biết rằng mình đã giải thốt, và vị ấy thấu triệt: mọi sự sinh đã hồn tồn chấm dứt, chỉ cịn lại đời sống hồn tồn trong sạch, đã làm những gì cần phải làm, khơng cịn gì như thế này xảy đến (nghĩa là ngũ uẩn khơng cịn liên tục xảy diễn, tức khơng cịn tái sinh)? (Samyuta Nikaya, Tạp a hàm, quyển 3, trang 23).
Vì khơng thấy rõ bản chất của các pháp, cái nhìn của chúng ta luơn bị che lấp, bởi những thành kiến sẵn cĩ như tham và sân, thương và ghét, chúng ta khơng thể nhìn thấy lục căn và lục trần một cách khách quan, đúng theo bản chất thực sự của nĩ và chạy theo những thứ hảo huyền. Các giác quan lừa phỉnh và dẫn dắt chúng ta đi sai đường, lạc nẻo. Khơng nhìn thấy ánh sáng và lối đi trở nên lầm lạc.
Đức Phật đề cập đến ba loại ảo kiến, khiến con người trở nên mê muội, đĩ là tri giác sai lầm, tư duy sai lầm và kiến thức sai lầm. Những vật vơ thường thì con người lại thấy là thường cịn, con người cảm thấy thối mái và hạnh phúc trong sự đau khổ, thấy một bản ngã trong cái vơ ngã (một linh hồn
trường cửu trong cái khơng cĩ linh hồn), vật nhàm chán đáng sợ lại cho là đẹp đẽ. Đĩ là do nững suy tư và kiến thức lầm lạc. Mỗi ảo kiến tác động theo bốn chiều sai lạc, dẫn đi lạc nẻo, che lấp kiến thức và làm cho con người rối loạn mập mờ. Đức Phật cũng chỉ ra phương pháp để con người cĩ thể thốt khỏi những sai lầm đĩ, chánh kiến (hay thiền minh sát) phá tan những ảo kiến ấy và giúp con người thấu triệt bản chất thật sự ẩn sâu phía dưới mọi biểu hiện bên ngồi. Chỉ khi nào con người thốt khỏi vơ minh và giác ngộ chân lý thật sự thì lúc đĩ con người mới giải thốt mình khỏi những khổ đau và đến đươc với cõi niết bàn. Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới này đều vận động và biến đổi khơng ngừng, ngũ uẩn cũng vơ thường, tự ngã là rỗng khơng, khơng cĩ cái “ta” và cũng khơng cĩ“của ta”. Trong khi trưởng thành, em bé và người thiếu niên khơng phải là một, người thiếu niên với người tráng niên cũng khơng phải là một, nhưng họ cũng khơng hồn tồn khác hẳn nhau.
Tất cả mọi sự vật đều được tạo nên từ ngũ uẩn với sự kết hợp của thập nhị nhân duyên. Tất cả đều biến chuyển liên tục và đưa chúng sinh đi từ cái khổ này đến cái khổ khác. Vì vậy, nếu cịn chấp ngã chúng sinh cịn khổ. Chúng sinh phải hiểu rằng khơng hề cĩ một cái ngã nào thực sự là của riêng ta. Bởi vì, khơng hề tồn tại một cái ngã nào trong thực tại. Cĩ tồn tại cái ngã là do con người tự áp đặt và đưa ra như vậy.
Khi bàn về con đường giải thốt chúng sinh khỏi đau khổ thì Đức Phật dạy cho chúng ainh con đường trung đạo - con đường ở giữa, tránh xa hai cực thường kiến và đoạn kiến. Phật giáo chủ trương khơng cĩ tự ngã, tất cả những gì phát sinh do điều kiện đều phải biến chuyển, và khơng ngừng biến chuyển, khơng thể tồn tại giống hệt trong hai khoảnh khắc kế tiếp. Con người phải ý thức được điều đĩ mới cĩ thể giải thốt được chính mình khỏi mọi khổ đau trong cuộc sống.
Con đường trung đạo để chúng sinh cĩ thể đi đến giải thốt khỏi khổ đau đĩ chính là “Bát chính đạo”- là con đường thánh gồm cĩ tám chi: chánh kiến,
chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định. Con đường này đưa chúng sinh về đến cõi niết bàn nên gọi là bát thánh đạo.
Tránh tri kiến, thấy rõ duyên khởi là chánh tri kiến, thấy các pháp vơ ngã là chánh tri kiến.
“ Khi một vị thánh đệ tử biết được bất thiện và biết được căn bản của bất thiện, biết được thiện và căn bản của thiện, này chư hiền, khi ấy vị thánh đệ tử ấy cĩ chánh kiến, cĩ tri kiến chánh trực, cĩ lịng tin pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này”. (Trung bộ I, Kinh chánh tri kiến, tr.47)
Thiện pháp được đề cập ở trên là mười thiện nghiệp, căn bản của thiện pháp ấy là vơ tham, vơ sân và vơ si. Bất thiện pháp là mười ác nghiệp, căn bản của bất thiện pháp này là tham, sân và si.
“ Biết tập khởi của thức ăn, biết đoạn diệt của thức ăn và con đường đưa đến đoạn diệt của thức ăn, này chư hiền, khi ấy vị chánh đệ tử cĩ chánh kiến, cĩ chi kiến tránh trực, cĩ lịng tin pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này” (Trung bộ I, Kinh chánh tri kiến, tr.47).
Chính kiến cịn được định nghĩa rằng:“Biết được chính kiến là chính kiến, tà kiến là tà kiến; biết được chánh ngữ và tà ngữ; biết được chính nghiệp và tà nghiệp; biết được chính mạng và tà mạng; biết được chính tinh tấn và tà tinh tấn; biết được chính niệm và tà niệm; biết được chính định và tà định” ( Trung bộ III, Kinh đại tứ thập, tr. 206- 208).
Chính tư duy: Tư duy về tứ thánh đế, bát thánh đạo, về duyên khởi, vơ ngã là chính tư duy. Tư duy trên căn bản duyên khởi, vơ ngã, tứ đế là chính tư duy.