CẤU TẠO ĐỊA CHỈ IP BẰNG TÊN:

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiểu luận: Tìm hiểu công nghệ BOOT ROM và ứng dụng vào trong cuộc sống pdf (Trang 44 - 46)

Để tạo sự dễ dàng cho người sử dụng, người ta đã đặt ra địa chỉ IP bằng tên. Địa chỉ bằng tên này được tạo ra sao cho dễ nhớ, rõ ràng và giúp người sử dụng cĩ khái niệm sở hữu và vi trí của địc chỉ đĩ. Thơng thường địa chỉ bằng tên được cấu tạo như sau : aaa.bbb.ccc

aaa cĩ thể tên của một máy tính hay tên của một ngành, một nhĩm. bbb là tên của một tổ chức, một trường học, một hội đồn . . . và ccc tương trưng cho hội, vùng, quốc gia. . . Tĩm lại, địa chỉ IP bằng tên cho ta biết được phần nào về nơi chốn, khu vùng của máy tính. . .

Thí dụ địa chỉ sau: dientoan.namsaigon.edu

Từ phải sang trái : edu là hệ thống giáo dục, namsaigon là tên trường NAM SÀI GỊN, dientoan là ngành điện tốn máy tính mà trường đang dạy.

Phần cuối của địa chỉ cĩ thể người ta cho biết phần nào cho biết các địa chỉ ở đâu hoặc thuộc về chính quyền, tổ chức nào . . .

EDU : hệ thống các trường đại học COM : hãng xưởng, thương mại. GOV : cơ quan chính quyền. MIL : quân đội.

NET : những trung tâm lớn cung cấp dịch vụ Internet. CA : Canada

Chương 12

A. PROTOCOL ( GIAO THỨC ) LÀ GÌ :

Việc trao đổi thơng tin dù là đơn giản nhất cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Đơn giản như hai người nĩi chuyện với nhau, muốn cho cuộc nĩi chuyện cĩ kết quả thì ít nhất cả hai người phải ngầm tuân thủ quy ước : Khi một người nĩi thì người kia phải biết lắng nghe và ngược lại. Việc truyền thơng trên mạng cũng vậy. Cần cĩ các quy tắc, quy ước truyền thơng về nhiều mặt : khuơn dạng cú pháp của dữ liệu, các thủ tục gửi, nhận dữ liệu, kiểm sốt hiệu quả nhất chất lượng truyền thơng tin. Tập hợp những quy tắc, quy ước truyền thơng đĩ được gọi là giao thức của mạng (protocol).

Một tập hợp tiêu chuẩn để trao đổi thơng tin giữa hai hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau được gọi là giao thức. Các giao thức cịn được gọi là các nghi thức hoặc định ước của máy tính.

B. HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO THỨC :

Tồn bộ hoạt động truyền dữ liệu trên mạng phải được chia thành nhiều bước riêng biệt cĩ hệ thống. Ơû mỗi bước, một số hoạt động sẽ diễn ra và khơng thể diễn ra ở bất kỳ bước nào khác. Mỗi bước cĩ nhưng nguyên tắc và giao thức riêng.

Các bước phải được thực hiện theo một trình tự nhất quán giống nhau trên mỗi máy tính mạng. Ơû máy tính gởi, những bước này phải được thự hiện tu trên xuống. Ơû máy tính nhận, chúng phải được thực hiện từ dưới lên.

1. MÁY TÍNH GƠÛI:

- Chia dữ liệu thành thành các phần nhỏ hơn (gọi là gĩi) mà giao thức cĩ thể xử lý được.

- Thêm thơng tin địa chỉ vào gĩi để máy tính đích trên mạng biết được dữ liệu đĩ thuộc sở hữu của nĩ.

- Chuẩn bị dữ liệu và cho truyền thật sự qua card mạng rồi lên cáp mạng. 2. MÁY TÍNH NHẬN :

- Lấy gĩi dữ liệu ra khỏi cáp.

- Đưa gĩi dữ liệu vào máy tính thơng qua card mạng.

- Tước bỏ khỏi gĩi dữ liệu thơng tin truyền do máy tính gởi thêm vào. - Sao chép dữ liệu từ gĩi vào bộ nhớ đệm để tái lắp ghép.

Cả máy tính gởi và máy tính nhận cần thực hiện từng bước theo cùng một cách để dữ liệu lúc nhận lúc gởi sẽ khơng thay đổi so với lúc gởi.

Chẳng hạn, hai giao thức cĩ thể chia thành nhiều gĩi và bổ sung thêm các thơng tin thứ tự, thơng tin thời lượng và thơng tin kiểm lỗi, tuy nhiên mỗi giao thức lại thực hiện việc này theo cách khác nhau. Do đĩ, máy tính dùng giao thức này sẽ khơng thể giao tiếp thành cơng với máy tính dùng giao thức khác.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiểu luận: Tìm hiểu công nghệ BOOT ROM và ứng dụng vào trong cuộc sống pdf (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)