1. Phơng pháp chuyển đổi luân phiên
Phơng pháp chuyển đổi luân phiên thực hiện theo nguyên tắc tín hiệu vào bộ khuếch đại lệch đứng đợc chuyển mạch luân phiên giữa các kênh A và kênh B, tần số chuyển mạch luân phiên đợc điều khiển bởi một mạch tạo gốc thời gian ( Bộ tạo sóng quét ngang ).
Quá trình luân phiên đợc thể hiện nh sau: Đầu tiên sóng này vào, sau đó sóng khác vào hay nói cách khác ta chỉ việc thay đổi thời gian sao cho tín hiệu vào kênh A đợc chuyển sang bộ khuếch đại lái tia đứng tạo thành vết trên màn hiện sóng trong thời gian từ 0 đến t1. Sau đó, tín hiệu vào kênh B tiếp theo tạo vết trên màn hiện sóng trong thời gian từ t1 đến t2…
Khi tín hiệu vào kênh A là một sóng hình sin có chu kỳ T, tín hiệu vào kênh B là một sóng tam giác cũng có chung chu kỳ T. Hai sóng đã đợc đồng bộ với nhau. Nhng tín hiệu vào kênh A có sự chuyển dịch bởi điện áp một chiều, nó đa tín hiệu lên trên mức đất khiến cho sóng kênh A tạo vết ở nửa trên của
máy hiện sóng. Trong khi đó tín hiệu vào kênh B ở nửa dới của máy hiện sóng. Trong chu kỳ tiếp theo của bộ tạo gốc thời gian, tín hiệu vào kênh A lại tạo vết trên màn hình. Tiếp theo tín hiệu vào kênh B tạo vết ở nửa dới của màn hình. Nh vậy, hai tín hiệu đợc vạch trên màn hình một cách luân phiên và lặp đi lặp lại. Tần số lặp cao đến mức mà các dạng sóng nh đợc thực hiện một cách đồng thời.
T
T
0 t1 t2
Hình16: Phơng pháp hiện hình hai dạng sóng ở chế độ luân phiên.
2. Phơng pháp chuyển mạch luân phiên ( Điện tử )
Khi sử dụng phơng pháp trên để hiện hình hai dạng sóng thì máy hiện sóng đợc coi là hoạt động theo chế độ luân phiên.
Nguyên tắc hoạt động của bộ chuyển mạch điện tử là chuyển mạch điện tử "ngắt quãng" và đợc thể hiện ở ( hình 17 ).
Tín hiệu vào kênh A đợc tạo trên màn trong khoảng thời gian T1, sau đó tín hiệu vào kênh B đợc tạo vết trên màn trong khoảng thời gian T2, tiếp theo lại đến tín hiệu kênh A trong khoảng thời gian T3, sau đó lại đến tín hiệu kênh B trong khoảng thời gian T4… cứ thế luân phiên nhau cho kênh A và kênh B. Ng- ời ta gọi đó là chế độ chuyển mạch ngắt quãng.
A B 0 Tín hiệu vào Kênh A Tín hiệu vào Kênh B Dạng sóng chuyển mạch Dạng sóng hiện hình trên màn t T1 T2 T3 T4 T6 T8
Hình 17: Phơng pháp hiện hình hai dạng sóng ở chế độ ngắt quãng
Các dạng tín hiệu ở kênh A và kênh B đợc hiện hình nh những đờng nét đứt. Tuy nhiên những chỗ nét đứt ở dạng tín hiệu đã đợc tạo ra ngắn tới mức không thể tạo ra chúng khi tần số chuyển mạch là cao tần. Khi tín hiệu nghiên cứu ở tần số thấp thì tín hiệu hiện hình trên màn xem gần nh là liên tục. Khi tín hiệu nghiên cứu ở tần số cao ( cao tần ) thực hiện không đồng bộ nfcm khác mfth
thì đoạn ngắt mạch bị lấp do độ d huy của ống và độ lu ảnh của mắt, trong đó fcm là tần số chuyển mạch, fth là tần số của tín hiệu; n, m là các số nguyên dơng. Khi DĐKĐT có dùng bộ chuyển mạch điện tử thờng cho phép lựa chọn cách hoạt động ở kiểu luân phiên hoặc ở kiểu ngắt quãng.
Đối với tín hiệu cao tần thì kiểu luân phiên là tốt nhất ( chu kỳ chuyển mạch lớn hơn nhiều ), bởi vì vết dạng sóng có vẻ liên tục hơn và bị ngắt quãng. Khi sử dụng kiểu luân phiên đối với tín hiệu tần số thấp thì hai dạng sóng không đợc thực hiện liên tục, làm khó cho việc quan sát và so sánh. Để khắc phục nhợc điểm này của kiểu luân phiên thì đối với tần số thấp ta sử dụng chuyển mạch ngắt quãng. Bởi vì những chỗ ngắt quãng trong từng vết ngắn tới mức không thể nhìn thấy đợc, khiến cả hai dạng sóng tín hiệu đều đợc hiện hình một cách liên tục, dễ dàng cho việc quan sát và so sánh.
Sự chuyển mạch điện tử đợc thực hiện do sự khống chế dao động xung vuông đối xứng đợc tạo ra từ một bộ dao động đa hài. Điện áp chuyển mạch cần yêu cầu dạng xung của nó gần vuông góc, có nh vậy thì sự chuyển trạng thái mới tức thời, không gây mờ rối dao động đồ cần nghiên cứu. Xung điện áp này phải đối xứng, nghĩa là khoảng chu kỳ âm và khoảng chu kỳ dơng bằng nhau, bởi vì khi đó độ sáng của hai dao động đồ mới nh nhau.