- Công suất động cơ trục chính là: 7(KW) Công suất động cơ chạy dao: 1,7KW
THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG GIA CÔNG MẶT ĐÁY
3.1 . Mục đích yêu cầu của nguyên công, sơ đồ định vị và kẹp chặt:
3.1.1 Mục đích, yêu cầu nguyên công:
- Nguyên công thiết kế đồ gá là nguyên công phay mặt đáy
- Gia công để lấy đi phần lượng dư cần hớt bỏ để đạt độ nhám bề mặt theo yêu cầu, với cấp độ bóng là Ra = 1,25
- Vì đây là bề mặt làm việc chính của chi tiết nên yêu cầu gia công chính xác, với các bước gia công là: phay thô và phay tinh
Hình 1.14 Sơ đồ định vị và kẹp chặt khi phay mặt đáy
Định vị: mặt phẳng đáy dùng phiến tì nhám khống chế 3 bậc tự do và mặt bên cũng được khống chế 2 bậc tự do
Kẹp chặt chi tiết sử dụng cơ cấu kẹp ren vít hướng từ phải qua trái
3.2 . Tính lực cắt tác dụng lên chi tiết:
Ta có lực cắt khi phay là: PZ = qp wp p up yp Z xp p K n D Z B S t C . . . . . .
Trong đó: Cp – hệ số đặc trưng cho vật liệu gia công; t – chiều sâu cắt mm;
Sz – lượng chạy dao của một răng, mm/răng; Z – số răng của dao phay;
B – bề rộng phay, mm;
D – đường kính dao phay, mm; n – số vòng quay của dao,v/ph;
K – hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia công;
xp, yp, qp, ωp – các số mũ và được tra trong bảng 3 – 5 ST chế độ cắt khi gia công cơ
Pz = .0,94 9,49( ) 600 . 50 5 . 80 . 1 , 0 . 1 . 5 , 82 2 , 0 3 , 1 75 , 0 kG =
- Lực hướng kính Py = (0,2÷0,4). Pz - Lực chạy dao Ps = (0,3÷0,4). Pz
- Lực vuông góc với lực chạy dao Pv = (0,85÷0,9). Pz
3.3 . Tính lực kẹp cần thiết và lực tác dụng của tay công nhân:
3.3.1. Tính lực kẹp cần thiết:
Hình 1.15 phay bằng dao phay mặt đầu Sơ đồ phân tích lực khi phay nghịch:
Với R là lực tổng hợp của hai thành phần lực cắt là Pz và Py gây ra
Để đơn giản hóa quá trình tính lực kẹp, ta cho rằng chỉ co lực Ps tác dụng lên chi tiết.
Trong trường họp này cơ cấu kẹp chặt phải tạo ra lực ma sát P lớn hơn lực Ps: P = P1 + P2 = Wt . f ≥ Ps
Nếu thêm hệ số K thì ta lại có: Wt = K . Pfs
Trong đó: Wt – lực kẹp thực tế; f – hệ số ma sát, f = 0,3; K – hệ số an toàn: K = k0 k1 k2 k3 k4 k5 k6
k0 – hệ số an toàn chung, trong mọi trường hợp, k0 = 1,5÷2. chọn k0 = 1,5 k1 – hệ số kể đến lượng dư không đều, k1 = 1
k2 – hệ số xét đến dao mòn làm lực cắt tăng, k2 = 1
k3 – hệ số xét đến vì cắt không liên tục làm lực cắt tăng, k2 = 1,2
k5 – hệ số kể đến vị trí tay quay của cơ cấu kẹp thận tiện hay không thuận tiện, khi kẹp bằng tay: góc quay < 900, k5 = 1
k6 – hệ số tính đến mô men làm lật phôi quay quanh điểm tựa, khi đinh vị trên các phiến tỳ k6 = 1
K = 1,5.1.1.1,2.1,3.1.1 = 2,34 Như vậy lực kẹp thực tế là:
Wt = 2,34 .0,30.15,3,46 = 361,7 (N) 3.3.2. Lực tác dụng của tay công nhân:
• Tính chọn bulông và kiểm tra bền
Ta dùng cơ cấu kẹp ren vít để kẹp chặt phôi bằng tay, phần tử định vị chịu lực chính ở đây chính là bulông và đai ốc, ứng suất sinh ra gây gẫy đứt bulông nên ta cần tính chọn đường kính bulông cho phù hợp và đảm bảo bền.
Theo CT XII - 8/510 sách ST CN CTM II, III, IV ta có: D = C.
σ
W
Trong đó: W – lực kẹp của bulông
σ– ứng suất kéo cho phép tại tiết diện chân răng, kG/mm2 đối với bulông bằng thép C45 ta chọn σ = 6 ÷ 10
d – đường kính bulông C = 1,4 đối với ren hệ mét Vậy ta có: d = C. σ W = 1,4. 8 7 , 361 = 13,42(mm)
Chọn đường kính bulông là d = 10(mm). Ta chọn bước ren là M14x1,25 Kiểm tra bền: σtđ = 1,3 . 2 . . 4 d W π = 5,9 < [σ] nên bulông đủ bền.
• Sơ đồ tính lực của tay quay hay lực tác dụng của công nhân: Ta chọn R = 2mm nên Rtđ = . R = 1,33mm
dtb = 2.rtb = = 13mm Bước ren: S= 1,5mm
Góc nâng α= 20
Chọn hệ số ma sát f = tanφ = tanφ1 = 0,1 nên φ = φ1= 5043’ Chọn L = 100mm
Hình 1.15 Sơ đồ tính lực của tay quay hay lực tác dụng của công nhân dtb = 2.rtb
tanα =
Ta có phương trình cân bằng mômen như sau:
Q.L = Mma sát ren + Mma sát đầu kẹp = W.tan(α+φ).rtb + W.tanφ1 .Rtđ
=> W = => Q = = 0,54N
Vậy lực tác dụng của tay công nhân là: Q = 0,54N