Đặc điểm cụng nghệ

Một phần của tài liệu Truyền động điện (Trang 103 - 105)

Mỏy mài cú 2 loại chớnh: Mỏy mài trũnmỏy mài phẳng. Ngoài ra cũn cú cỏc mỏy khỏc nhau: mỏy mài vụ tõm, mỏy mài rónh, mỏy mài cắt, mỏy mài răng .v.v..

Thường trờn mỏy mài cú ụ chi tiết hoặc bàn, trờn đú kẹp chi tiết và ụđỏ mài, trờn đú cú trục chớnh với đỏ mài. Cả 2 ụđều đặt trờn bệ mỏy.

Mỏy mài trũn cú 2 loại: Mỏy mài trũn ngoài và mỏy mài trũn trong. Trờn mỏy mài trũn chuyển động chớnh là chuyển động quay của đỏ mài, chuyển động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của ụđỏ dọc trục (ăn dao dọc trục) hoặc chuyển động quay của chi tiết (ăn dao vũng). Chuyển động phụ là chuyển động nhanh của ụđỏ hoặc chi tiết...

Mỏy mài phẳng cú 2 loại: Mài bằng biờn đỏ và mài bằng mặt đầu. Chi tiết được kẹp chặt bàn mỏy trũn hoặc chữ nhật. Ở mỏy mài bằng biờn đỏ, đỏ mài quay trũn và chuyển

động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn mỏy mang chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại. Chuyển động quay của đỏ mài là chuyển động chớnh, chuyển động ăn dao là di chuyển của đỏ (ăn dao ngang) hoặc chuyển động của chi tiết (ăn dao dọc).

Ở mỏy mài bằng mặt đầu đỏ, bàn cú thể là trũn hoặc chữ nhật, chuyển động quay của đỏ là chuyển động chớnh, chuyển động ăn dao là di chuyển ngang của đỏ (ăn dao ngang) hoặc chuyển động qua lại của bàn mang chi tiết (ăn dao dọc).

7.4.2 Đặc điểm về truyền động điện và trang bị điện

Đối với truyền động chớnh, thụng thường mỏy khụng yờu cầu điều chỉnh tốc độ, nờn sử dụng động cơ khụng đồng bộ rụto lồng súc.

Truyền động ăn dao thường sử dụng thủy lực đối với truyền động ăn dao ngang (mỏy mài trũn và mỏy mài phẳng) hoặc thực hiện theo hệ BBĐ-ĐM đối với mỏy mài trũn cỡ lớn.

7.4.3 Sơ đồ truyền động chớnh mỏy mài 3A161

Trong sơđồ, sử dụng 3 động cơ xoay chiều:

+ Động cơĐM (7kW, 930 vg/ph) là động cơ quay viờn đỏ mài.

+ Động cơĐT (1,7 kW, 930 vg/ph) là động cơ bơm dầu cho hệ thống thuỷ lực để

thực hiện ăn dao ngang của ụđỏ, ăn dao dọc của bàn mỏy và di chuyển nhanh ụđỏ ăn vào chi tiết hoặc ra khỏi chi tiết.

Điều chỉnh cỏc van thủy lực bằng cỏc cuộn dõy: 1NC và 2NC (trờn mạch động lực),

được đúng mở bằng cỏc tiếp điểm 1RTr và 2RTr.

+ Động cơĐB (0,125 kW, 2800 vg/ph) bơm nước là mỏt.

Động cơ truyền động chớnh của sơ đồ là động cơ một chiều ĐC (0,76 kW, 250ữ2500 vg/ph) quay chi tiết mài. Động cơĐC được cấp điện từ một khuếch đại từ nối theo sơđồ cầu 3 pha. 6 cuộn dõy làm việc cựng với 6 điụt nối thành cầu 3 pha: thay đổi

Cú 3 cuộn dõy điều khiển:

+ CK1: Là cuộn chủđạo, nhận tớn hiệu chủđạo và phản hồi õm ỏp.

Tớn hiệu chủđạo lấy từ nguồn ngoài qua chỉnh lưu 3CL: 3CL cấp nguồn , cho dũng

điện đi theo đường 3CL-r-1BT-CK1-ĐC-KC-3CL. Tớn hiệu phản hồi õm ỏp: Cuộn CK1 + một phần của biến trở 1BT, nối song song với động cơ ĐC. Khi làm việc, trờn cuộn CK1 sẽ cú dũng chạy ngược với dũng do tớn hiệu chủđạo và tỉ lệ với điện ỏp. + CK2: Là cuộn phản hồi dương dũng, lấy điện ỏp từ thứ cấp mỏy biến dũng BD, qua chỉnh lưu 2CL đặt lờn biến trở 2BT và cuộn CK2. Vỡ dũng điện sơ cấp của mỏy biến dũng tỉ lệ với dũng điện phần ứng động cơ (I1 = 0,815Iư) nờn dũng điện trong cuộn CK2 cũng tỉ lệ với dũng điện phần ứng. Chiều của dũng qua CK2 chọn cựng chiều (cựng chiều sức từđộng) với điện ỏp UCĐ.

+ CK3: Là cuộn chuyển dịch, để chọn được điểm làm việc ban đầu.

Tốc độđộng cơđược điều chỉnh bằng cỏch thay đổi điện ỏp chủ đạo UCĐ (nhờ biến trở 1BT). Để làm cứng đặc tớnh cơ khi điều chỉnh ở vựng tốc độ thấp (nõng cao tớn ổn

định tốc độ), khi giảm điện ỏp UCĐ cần phải tăng hệ số phản hồi dương dũng điện (?). Vỡ vậy, người ta đặt sẵn khõu liờn hệ cơ khớ giữa cỏc con trượt của 2BT và 1BT.

Cỏc phần tử khỏc:

+ Cuộn CKĐ: Cuộn kớch từđộng cơ. + RKK: Rơle bảo vệ thiếu từ thụng.

+ Điện trở rh + tiếp điểm H (mắc song song với động cơĐC): Mạch hóm động năng kớch từđộc lập.

* Nguyờn lý làm việc của sơ đồ mạch khống chế:

Sơ đồ cho phộp điều khiển mỏy làm việc ở chế độ thử mỏy và chế độ thử mỏy và chếđộ làm việc tựđộng. Ở chếđộ thử mỏy cỏc cụng tắc 1CT, 2CT, 3CT được đúng sang vị trớ 1. Mở mỏy động cơĐT (bơm dầu thủy lực) nhờấn nỳt MT(2), sau đú cú thể khởi

động đồng thời ĐM và ĐB bằng nỳt ấn MN. Động cơĐC được khởi động bằng nỳt ấn MC.

Ở chếđộ tựđộng, quỏ trỡnh hoạt động của mỏy gồm 3 giai đoạn theo thứ tự như sau: 1) Đưa nhanh ụđỏ vào chi tiết gia cụng nhờ truyền động thuỷ lực, đúng cỏc động cơ ĐC và ĐB.

2) Mài thụ, rồi tựđộng chuyển sang chếđộ mài tinh nhờ tỏc động của cụng tắc tơ. 3) Tựđộng đưa nhanh ụđỏ ra khỏi chi tiết và cắt điện cỏc động cơĐC, ĐB.

Trước hết, đúng cỏc cụng tắc 1CT, 2CT, 3CT sang vị trớ 2. Kộo tay gạt điều khiển (được bố trớ trờn mỏy) về vị trớ di chuyển nhanh ụđỏ vào chi tiết (nhờ hệ thống thủy lực). Khi ụ đỏ đi đến vị trớ cần thiết, cụng tắc hành trỡnh 1KT tỏc động, đúng mạch cho cuộn dõy cụng tăc tơ KC và KB, cỏc động cơ ĐC và ĐB được khởi động. Đồng thời truyền

động thủy lực của mỏy được khởi động. Quỏ trỡnh gia cụng bắt đầu. Khi kết thỳc giai

giảm tốc độăn dao của ụđỏ. Như vậy giai đoạn mài tinh bắt đầu. Khi kớch thước chi tiết

đạt yờu cầu, cụng tắc hành trỡnh 3KT tỏc động, đúng mạch cuộn dõy rơle 2RTr. Tiếp điểm rơle này đúng điện cho cuộn dõy nam chõm 2NC để chuyển đổi van thủy lực, đưa nhanh

ụđỏ về vị trớ ban đầu. Sau đú, cụng tắc cơ khớ 1KT phục hồi cắt điện cụng tắc tơ KC và KB; động cơĐC được cắt điện (do tiếp điểm KC mở ra) và được hóm động năng nhờ rơle H. RKT là rơle kiểm tra tốc độđược nối trục động cơĐC, khi tốc độđộng cơĐC cũn đủ

lớn thỡ tiếp điểm RKT(13), làm cuộn dõy H(13), động cơđược hóm động năng. Khi tốc

độ của động cơĐC đủ thấp, tiếp điểm tốc độ RKT (13), cắt điện cuộn dõy cụng tăc tơ H. Tiếp điểm của H cắt điện trở hóm ra khỏi phần ứng động cơ.

7-5. TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Lề HỒ QUANG (4 tiết)

Một phần của tài liệu Truyền động điện (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)