Phần kết luận

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh) (Trang 49 - 52)

---

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Rất quan tâm tới gia đình là đúng, vì nhiều gia dình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Gia đình càng tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình chính vì muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý xây dựng hạt nhân cho tốt" [9, 523].

Trong những năm gần đây những hiện tợng xung đột, rạn nứt, khủng hoảng gia đình buộc ngời ta phải quan tâm, nhìn nhận lại vai trò, vị trí và sự vận động, biến đổi của gia đình, đặc biệt là gia đình trong quá trình đô thị hóa. Thực tế ở nớc ta nói chung và thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) nói riêng cho thấy, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề mới về gia đình, từ vai trò, vị trí đến chức năng gia đình; Sự chuyển biến từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đại, từ gia đình mở rộng sang gia đình hạt nhân, từ lối sống, nếp sống nông nghiệp, nông thôn sang lối sống, nếp sống xã hội công nghiệp, đô thị.

Sự tác động của đô thị hóa tới gia đình và ngợc lại có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Chúng tác động đến nhau một cách toàn diện và sâu sắc. Đô thị hóa tác động tới gia đình cả về quy mô, cơ cấu, chức năng, chất lợng sống, thói quen và truyền thống gia đình. Gia đình tác động tới quá trình đô thị hóa cả về tốc độ phát triển đô thị, cấu trúc dân c, chất lợng đô thị.

Thị xã Hồng Lĩnh là một đô thị nhỏ nhng có nhiều thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là con ngời. Ngời dân Hồng Lĩnh có đời sống tình cảm chân thật, cởi mở, mến khách, có trình độ nhận thức khá đồng đều. Những tiền đề đó đã làm cho quá trình đô thị hóa và quá trình xây dựng gia đình văn hóa ở thị xã Hồng Lĩnh có những thuận lợi lớn.

Tuy vậy, kinh tế thị trờng, mở cửa, hội nhập cũng đặt ra nhiều vấn đề mới buộc cả quá trình đô thị hóa và các gia đình phải vợt qua hoặc phải thích ứng. Đối với thị xã Hồng Lĩnh hiện nay, đó là các vấn đề: Môi trờng, dân số, giao thông đô thị, chỗ ở, thất nghiệp và thiếu việc làm, đói nghèo, vấn đề quản lý hành chính, vấn đề quy hoạch và phát triển đô thị, các tệ nạn xã hội.

Mặc dù các cấp chính quyền địa phơng đã có nhiều cố gắng giải quyết những vấn đề trên, song do nhiều khó khăn khách quan và hạn chế chủ quan, tình hình còn nhiều bất cập, thậm chí có mặt phức tạp thêm, tác động xấu đến sự bền vững của gia đình.

Để khắc phục tình trạng đó, thị xã Hồng Lĩnh cần tìm ra mô hình, bớc đi thích hợp cả về đô thị hóa và về xây dựng gia đình. Mô hình gia đình văn hóa là mô hình kết tinh những yếu tố tích cực, tiến bộ của gia đình truyền thống và gia đình hiện đại với các đặc trng nổi bật là: ít con, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững.

Để đạt đợc mục tiêu này, trong quá trình đô thị hóa, thị xã Hồng Lĩnh cần thực hiện một số phơng hớng lớn nh: Gắn xây dựng gia đình với kế hoạch phát triển tổng thể đô thị bền vững, khuyến khích củng cố, phát triển mô hình gia đình hạt nhân, đồng thời phát huy những giá trị tích cực của gia đình truyền thống; Phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của đô thị hóa; Xây dựng gia đình trớc hết phải từ sự cố gắng của các thành viên trong gia đình, đồng thời cần có sự giúp đỡ của cộng đồng, sự quan tâm hỗ trợ của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp ở thị xã Hồng Lĩnh.

Do điều kiện nghiên cứu, tiếp cận và khả năng của tác giả còn hạn chế, khóa luận này chỉ mới là kết quả bớc đầu về một đề tài mới và phức tạp. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo, các bạn sinh viên trong và ngoài khoa và đặc biệt của địa phơng nơi tác giả thực hiện đề tài để khóa luận đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Thị Bình, Gia đình Việt Nam và ngời phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2003.

2. C. Mác - ăngghen, Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980.

3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

4. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH Trung Ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

5. Đảng bộ TX Hồng Lĩnh, Báo cáo BCH Đảng bộ TX Hồng Lĩnh khoá III, Hồng Lĩnh, 2005.

6. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 7. Lê Ngọc Hiên, Góp phần nhận diện gia đình Việt Nam, Nxb Phụ nữ , Hà Nội, 1991. 8. Hoàng Ngọc Hà, Đô thị hoá trong quá trình CNH, HĐH ở nớc ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11, 1996.

9. Trần Ngọc Hiên, Kinh nghiệm đô thị hoá ở các nớc và sự vận dụng vào nớc ta, Tạp chí Cộng sản, số 13, 1997

10. Hồ Chí Minh toàn tập IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. 11. Niên giám thống kê TX Hồng Lĩnh, Hồng Lĩnh 2004.

12. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng. Trung tâm từ điển Hà Nội, Đà Nẵng 2000.

13. Phòng văn hoá thông tin TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân xây dựng văn hoá, Hồng Lĩnh, 2005.

14. Phòng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2005.

16. Cung Kim Tuyến, Từ điển triết học, Nxb VHTT, Hà Nội, 2001.

17. Hoàng Anh Túc, Về xây dựng nếp sống văn minh đô thị, Kỷ yếu hội thảo, Hà Tĩnh, 1997.

18. Trung tâm y tế TX Hồng Lĩnh, Bảng thống kê sinh tử hàng năm, Hồng Lĩnh, 2003. 19. UB Dân số, Gia đình và trẻ em TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tình hình ly hôn ở TX Hồng Lĩnh từ năm 1993 đến nay, Hồng Lĩnh, 2005.

20. UBND TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tổng kết 5 năm phong trào thi đua yêu nớc,

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh) (Trang 49 - 52)