Điều kiện chung của khu vực cụng trỡnh

Một phần của tài liệu Tài liệu NamHoa1-Thuyetminhchung-Tap1 docx (Trang 33 - 38)

2.5.1.1. éịa tầng.

Theo tờ bản đồ địa chất và khoỏng sản Phong Sa Lỳ - éiện Biờn Phủ (F-48-XIX và F-48-XX) và tờ Mường Kha - Sơn La (F-48-XXV và F-48-XXVI) tỷ lệ 1:200.000 do Cục éịa chất và Khoỏng sản Việt nam xuất bản năm 2005, về địa tầng của vựng hồ, khu vực đầu mối và khu vực lõn cận từ dưới lờn trờn gồm:

a. Neoproterozoi.

Hệ tầng Nậm Cụ (NPnc) - éovjikov A.E và nnk.,1965

Theo thành phần thạch học, cú thể chia hệ tầng Nậm Cụ ra 3 phõn hệ tầng trong đú ở xung quanh khu vực nghiờn cứu cú 2 phõn hệ tầng:

- Phõn hệ tầng dưới (NPnc1): lộ ra tuyến đập I qua Bản Lào và sang gần đến Bản

Nà La. éỏ cú đường phương từ 40-50o chuyển dần về 150-160o đến 250-260o, gúc

dốc của đỏ từ 15-30o, gồm 2 tập:

Tập 1: đỏ phiến thạch anh-biotit cú cordierit, đỏ phiến thạch anh-amphibol, ớt lớp kẹp đỏ thạch anh-mica, đỏ phiến thạch anh-mica cú granat, quarzit. éỏ bị ộp cú cấu tạo sần đốm, dày 300-500m.

Tập 2: éỏ phiến mica, đỏ phiến thạch anh-mica, đỏ phiến sericit-chlorit, đỏ phiến thạch anh-sericit màu xỏm, phõn phiến mỏng. Bề dày 300-500m.

Bề dày tổng cộng quan sỏt được của phõn hệ tầng dưới-hệ tầng Nậm Cụ là 600- 1000m.

- Phõn hệ tầng giữa (NPnc2): phõn bố ở Phu Keo, Pỏ Cú gồm 3 tập:

Tập 1: éỏ phiến kết tinh giàu felspat-mica, đỏ phiến thạch anh-felspat-hai mica, đỏ phiến mica; đỏ sỏng màu, phõn phiến mỏng, bị ộp mặt lỏng nhẵn. éụi khi xen lớp mỏng đỏ phiến biotit-thạch anh-granat, thấu kớnh mỏng amphibolit. Chiều dày tập 1 là 200-300m.

Tập 2: éỏ phiến kết tinh giàu mica, đỏ phiến thạch anh-hai mica và lớp mỏng đỏ phiến amphibol cú andalusit, đỏ phiến thạch anh-mica-granat. Chiều dày 150-200m.

Tập 3: éỏ phiến sericit, đỏ phiến thạch anh-sericit xen cỏc lớp mỏng quarzit sericit; đỏ cú màu xỏm đen, xỏm sỏng, phõn phiến mỏng, dày 250-300m.

Bề dày tổng cộng của phõn hệ tầng là 600-800m, tổng bề dày của hệ tầng quan sỏt được trong vựng là 1200-1800m.

Theo thành phần khoỏng vật tạo đỏ cộng sinh, cỏc trầm tớch của hệ tầng Nậm Cụ thuộc tướng biến chất amphibolit, phụ tướng almanđin và tướng đỏ phiến lục. éỏ nguyờn thủy của hệ tầng chủ yếu là đỏ phiến sột, bột kết, cỏt kết cú xen đỏ nguồn gốc nỳi lửa. Dựa vào cỏc quan hệ địa tầng và húa thạch bào tử cổ những người nghiờn cứu đó xếp tuổi của hệ tầng là Neoproterozoi.

Hệ tầng Nậm Ty (NP-1nt) Phạm éỡnh Trưởng và nnk., 1999.

Hệ tầng Nậm Ty lộ ra ở phần giỏp ranh giữa 2 tờ Bản đồ éịa chất Phong Sa Lỳ- éiện Biờn Phủ và Mường Kha-Sơn La phớa hạ lưu tuyến đập 2 với diện tớch vài chục

km2. Hệ tầng Nậm Ty gồm cỏc lớp đỏ biến chất và carbonat được chia ra làm hai tập:

- Tập 1: éỏ phiến sericit, đỏ phiến thạch anh-sericit, lớp mỏng quarzit xen ớt lớp đỏ phiến lục, dày 300m.

- Tập 2: éỏ vụi, đỏ vụi phõn dải, đỏ vụi phõn lớp mỏng xen ớt lớp mỏng đỏ phiến sericit, đỏ phiến sericit-chlorit, dày 300m.

Bề dày tổng cộng của hệ tầng 600m, dựa vào cỏc quan hệ địa tầng xỏc định tuổi của hệ tầng Nậm Ty là Neoproterozoi-Cambri sớm.

b. Cambri – Ordovic.

Hệ tầng Bến Khế ( - Obk)- éovjikov A. E và nnk., 1965.

Hệ tầng Bến Khế gồm cỏc lớp trầm tớch biến chất yếu, phõn bố ở phần trung tõm của cấu trỳc nếp lồi dạng tuyến phương ỏ kinh tuyến kộo dài từ trung tõm huyện Tuần Giỏo đến phớa nam Xuõn Lao. Hệ tầng Bến Khế gồm 2 tập:

- Tập 1: đỏ phiến sột-sericit, phõn lớp mỏng, cấu tạo dạng sọc dải, màu xỏm, phong húa cú màu nõu đỏ, nõu vàng, cú chỗ phõn lớp mỏng, cú cấu tạo dạng bản, dày 500-600m.

- Tập 2: đỏ phiến thạch anh-sericit, cỏt kết dạng quarzit, cỏt kết vụi, đụi chỗ cú ổ hay thấu kớnh sạn kết, cuội kết, dày 300-400m.

Hệ tầng cú bề dày 800-1000m. Dựa vào cỏc quan hệ địa tầng và húa thạch thu thập được cỏc nhà nghiờn cứu đó xếp tuổi của hệ tầng Bến Khế là Cambri-Ordovic.

c. Devon.

Hệ tầng phõn bố ở cỏnh của cấu trỳc nếp lồi Tuần Giỏo và phớa Tõy và Nam vựng nghiờn cứu. Qua nghiờn cứu ở vựng Tuần Giỏo-Mường Ẳng hệ tầng gồm 3 tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập 1: sạn kết, cỏt kết dạng quarzit màu xỏm sỏng, phõn lớp mỏng tới dày (5-

6m), phủ trực tiếp trờn cỏc lớp đỏ của hệ tầng Bến Khế (∈-Obk) bề dày 200-300m.

- Tập 2: éỏ phiến sột màu xỏm đen, bột kết xen lớp mỏng cỏt kết dạng quarzit,

chứa húa thạch: Acrospirifer (?)sp., Cladopora sp., Rugosa indet.; dày 150-200m.

- Tập 3: éỏ phiến sột vụi màu xỏm đen, bột kết vụi, quặng mangan màu nõu đen, thấu kớnh đỏ vụi, sột vụi; dày 100-150m.

Bề dày của hệ tầng là 450-600m. Hệ tầng Nậm Pỡa phủ khụng chỉnh hợp lờn

trầm tớch của hệ tầng Nậm Ty (NP-∈1nt) ở phớa nam vựng nghiờn cứu.

Dựa vào cỏc quan hệ địa tầng và cỏc húa thạch thu thập được hệ tầng Nậm Pỡa được định tuổi là éevon sớm.

Hệ tầng Bản Pỏp (D1-2bp)-Nguyễn Xuõn Bao và nnk., 1969.

Hệ tầng Bản Pỏp phõn bố ở xung quanh cấu trỳc nếp lồi Tuần Giỏo và ở phớa éụng vựng nghiờn cứu. Tạo nờn cỏc khối nỳi hoặc dải đỏ vụi dài 18-20km, rộng 1,5- 2km. Hệ tầng Bản Pỏp gồm 2 tập:

- Tập 1: Sột vụi, đỏ vụi màu xỏm đen, hạt mịn, phõn dải, phõn lớp vừa và dạng khối, chứa húa thạch: Squameofavosites alveosquamantus; dày 500 – 600m.

- Tập 2: éỏ vụi phõn lớp vừa và dạng khối màu xỏm đen, đỏ vụi xỏm trắng, kết

tinh dạng hạt đường, chứa San hụ: Caliopora sf. battersbyi, Pachyfavorsites sp.,

Cladopora sp.; dày 300-400m.

Bề dày của hệ tầng là 800-1000m. Hệ tầng Bản Pỏp nằm chỉnh hợp trờn hệ tầng Nậm Pỡa. Dựa vào quan hệ địa tầng và cỏc húa thạch tuổi của hệ tầng Bản Pỏp được xỏc định là éevon sớm-giữa (từ Emsi muộn đến Givet).

d. Đệ tứ.

Cỏc đất đỏ tuổi đệ Tứ gồm cuội, cỏt sỏi, đất ỏ cỏt, đất ỏ sột, lớp dày 2,0-8,0m phõn bố chủ yếu dọc theo sụng Nậm Húa thành cỏc bói bồi ven sụng với diện tớch khụng đỏng kể.

2.5.1.2. Cỏc thành tạo Magma xõm nhập

Cỏc thành tạo magma xõm nhập trong khu vực nghiờn cứu chỉ gặp cỏc đỏ của

phức hệ éiện Biờn Phủ (νδγP3-T1đb)-Izokh E.P (trong éovjikov A. E và nnk., 1965).

Tại đõy cỏc thành tạo magma tạo thành cỏc dải nhỏ và hẹp bỏm theo cỏc hệ thống đứt góy. Về thành phần thạch học phức hệ éiện Biờn Phủ gồm cỏc loại đỏ gabrodiorit, diorit, diorit thạch anh, granodiorit và granit biotit-horblend. Theo thời gian thành tạo

cỏc đỏ hỡnh thành 3 pha xõm nhập và một pha đỏ mạch, trong đú ở vựng nghiờn cứu xuất hiện 2 pha xõm nhập 1 và 2:

- Pha 1: gabrodiorit, diorit (νδP3-T1đb1)

- Pha 2: diorit thạch anh, granodiorit (δγP3-T1đb2)

Cỏc đỏ của phức hệ éiện Biờn xuyờn cắt và gõy sừng húa cỏc trầm tớch của hệ

tầng Nậm Cụ (NPnc) hệ tầng Nậm Pỡa (D1np) và hệ tầng Bản Pỏp (D1-2bp). Ngoài ra

cỏc giỏ trị tuổi đồng vị phõn tớch trờn cỏc đỏ của phức hệ trong khoảng 252-266 triệu năm. Dựa trờn cỏc tư liệu đú phức hệ éiện Biờn Phủ được định tuổi là Pecmi muộn- Trias sớm (P3-T1).

2.5.1.3. Kiến tạo.

Trờn bỡnh đồ cấu trỳc hiện tại vựng nghiờn cứu nằm trọn trờn miền kiến tạo Tõy Bắc bộ bao gồm một số đới, mỗi đới cú lịch sử phỏt triển địa chất riờng được thể hiện qua cỏc tổ hợp thạch kiến tạo (THTKT) với cỏc bối cảnh kiến tạo riờng.

a. Cỏc đới kiến tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- éới Sụng Mó: lộ ở phớa nam vựng nghiờn cứu phõn bố giữa đứt góy Sụng Mó và đứt góy Nà Khoang. éới gồm cỏc tổ hợp thạch kiến tạo: tổ hợp thạch kiến tạo

Neoprot-erozoi-Cambri hạ (NP-∈1), tổ hợp thạch kiến tạo Paleozoi trung (D1-2) và tổ

hợp thạch kiến tạo Paleozoi thượng-Mesozoi hạ (P3-T1).

- éới Nậm Cụ: chiếm phần lớn diện tớch vựng nghiờn cứu gồm cỏc tổ hợp thạch kiến tạo Neoproterozoi (NP), Paleozoi trung (D1-D1-2) và tổ hợp thạch kiến tạo

Paleozoi thượng-Mesozoi hạ (P3-T1).

b. Cỏc tổ hợp thạch kiến tạo.

- Tổ hợp thạch kiến tạo Neoproterozoi (NP): bao gồm cỏc đỏ biến chất của hệ tầng Nậm Cụ (NPnc). Chỳng được hỡnh thành trong bối cảnh cung đảo.

- Tổ hợp thạch kiến tạo Neoproterozoi-Paleozoi hạ (NP-PZ1): bao gồm cỏc thành

tạo lục nguyờn, phun trào mafic, silic, carbonat của hệ tầng Nậm Ty (NP-∈1nt).

Chỳng được hỡnh thành trong bối cảnh đại dương.

- Tổ hợp thạch kiến tạo Paleozoi hạ (PZ1): gồm cỏc thành tạo lục nguyờn của hệ

tầng Bến Khế (∈-Obk). Chỳng được hỡnh thành trong bối cảnh cung đảo

- Tổ hợp thạch kiến tạo Paleozoi trung (PZ2): gồm cỏc thành tạo lục nguyờn-

carbonat của cỏc hệ tầng Nậm Pỡa (D1np) và hệ tầng Bản Pỏp (D1-2bp). Chỳng được

hỡnh thành trong bối cảnh rỡa lục địa thụ động.

Theo cỏc tờ Bản đồ địa chất Phong Sa Lỳ-éiện Biờn Phủ và Mường Kha-Sơn La tỷ lệ 1:200.000 trong khu vực cụng trỡnh phỏt triển nhiều đứt góy nhưng chủ yếu là hệ thống đứt góy chạy theo phương éụng Bắc-Tõy Nam. Ngoài ra cũn cú cỏc hệ thống chạy theo hướng ỏ vĩ tuyến, phương kinh tuyến và hướng Tõy Bắc-éụng Nam.

Trong cỏc hành trỡnh đo vẽ địa chất, trong cựng dự ỏn xuất hiện một số đứt góy nhỏ chạy theo hướng éụng Bắc-Tõy Nam cắt ngang sụng Nậm Húa. Tuy nhiờn cỏc đứt góy này khụng đủ cú vai trũ khống chế cấu trỳc mà chỉ cú vai trũ phỏ hủy cỏc cấu trỳc nội đới.

2.5.1.4. éặc điểm địa chất thủy văn.

Trong khu vực khảo sỏt cú 2 loại nước mặt và nước ngầm.

- Nước mặt: Trong lũng hồ sụng Nậm Húa và cỏc nhỏnh chi lưu của sụng Nậm Húa là nguồn cung cấp duy nhất của nước mặt. Sụng Nậm Húa về mựa kiệt nước suối đều xuất lộ khoảng 423m ở tuyến Nậm Hoỏ 1, nước suối phong phỳ, nước ngầm bự cấp cho nước suối. Nước sụng Nậm Húa trong, khụng mựi, khụng vị, nước nhạt về mựa lũ nước trở lờn đục ngầu do phự sa được mang về nhiều.

- Nước ngầm: Nước dưới mặt tồn tại chủ yếu trong đới nứt nẻ của đỏ, đụi khi cú ỏp. Nước ngầm trong, khụng mựi, khụng vị, nước nhạt.

2.5.1.5. Cỏc hiện tượng địa chất động lực.

Tại khu vực nghiờn cứu cú mặt nhiều hiện tượng địa chất động lực, trong đú phổ biến là cỏc hiện tượng phong húa, sạt lở và hoạt động động đất.

a. Hiện tượng phong húa.

Trong vựng Dự ỏn, quỏ trỡnh phong húa xảy ra tương đối mạnh mẽ, phỏt triển

chủ yếu ở đỏ bột kết và đỏ phiến sột. Chiều dày lớp phủ pha tàn tớch (edQ) từ 1,0 đến

7,5 m và lớp phong húa hoàn toàn thành đất ỏ sột lẫn nhiều dăm sạn (lớp IA1) từ 1,0m

đến 13,0m.

b. Hiện tượng sạt lở và trượt.

Qua cỏc hành trỡnh khảo sỏt, đo vẽ địa chất lũng hồ và khu vực đầu mối thấy địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hỡnh của cỏc sườn nỳi tương đối dốc, độ dốc trung bỡnh từ 35o đến 45o cú chỗ lờn đến

50o-60o hoặc tạo thành cỏc vỏch đỏ dựng đứng, tại cỏc sườn nỳi cú thảm thực vật cõy

nhỏ hoặc đó khai phỏ thành cỏc ruộng bậc thang. Tầng phủ lớp pha tàn tớch ở cỏc sườn nỳi dày trung bỡnh 0.5-7.5m, cục bộ cú chỗ dày hơn lờn đến trờn 10m. Do đú hiện tượng sạt lở và trượt trong hồ chứa khụng lớn, chỉ sạt theo từng khu vực nhỏ, khối lượng khụng nhiều. Cỏc khối trượt chỉ sạt trong mựa mưa, gần bờ sụng Nậm Húa.

Theo bản đồ phõn vựng động đất lónh thổ Việt Nam tỷ lệ 1:2.000.000 lập do Phú Giỏo sư Nguyễn éỡnh Xuyờn - Viện Vật lý địa cầu chủ biờn năm 1993 thỡ khu vực Dự ỏn Thủy điện Nậm Húa nằm trong vựng động đất cấp 6.

Một phần của tài liệu Tài liệu NamHoa1-Thuyetminhchung-Tap1 docx (Trang 33 - 38)