II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
a. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Giải phĩng xã hội, giải phĩng con nguời là mục tiêu của giai cấp cơng nhân, của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cho nên cĩ thể nĩi chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn sâu sắc. Chủ nghĩa xã hội khơng chỉ dừng ở ý thức, ở khẩu hiệu giải phĩng con người mà từng bước hiện thực hĩa sự nghiệp giải phĩng con người khỏi chế độ áp bức, bĩc lột giữa người với người và tiến tới thực hiện mục tiêu cao cả nhất: “ biến con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do”, tạo nên một thể liên hiệp “ trong đĩ sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người “.
Mục tiêu cao cả nhất đĩ phải được hiện thực hĩa qua từng chặng đường, từng bước đi, thơng qua quá trình lao động đầy nhiệt huyết và sáng tạo của quần chúng nhân dân lao động, bằng cơng tác tổ chức xã hội một cách khoa học trên tất cả các lĩnh vực của nhà nước xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp cộng nhân phải đồn kết với những người lao động khác thực hiện lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị, giai cấp bĩc lột “ phải giành lấy chính quyền, phải tự vượt lên thành giai cấp dân tộc”; mục tiêu giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai cấp cơng nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động vào cơng cuộc tổ chức một xã hội mới về mọi mặt, thực hiện “ xĩa bỏ tình trạng người bĩc lột người” để khơng cịn tình trạng dân tộc này áp bức, bĩc lột dân tộc khác. Đến giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản, khi đĩ khơng cịn giai cấp, khơng cịn nhà nước, giai cấp vơ sản tự xĩa bỏ mình với tư cách là giai cấp thống trị.