Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường truyền vệ tinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng cơ chế truyền tải đa phương tiện qua đường truyền thông tin vệ tinh (Trang 32 - 33)

• Bit error rate (BER): Đường thông tin vệ tinh có tỷ lệ bit lỗi cao hơn Internet. BER của đường thông tin vệ tinh không có mã điều khiển lỗi là khoảng từ 10a6 đến 10a2. Để giảm BER tới mức các ứng dụng Internet truyền qua vệ tinh có thể chấp nhận được (mức 10 a8 hoặc thấp hơn), người ta phải ứng dụng mã sửa lỗi (Forward Error Correction a FEC), do đó dung lượng đường truyền giảm.

Ngô Ái Tâm a7984.47a Lớp 47PM2 – Đại học xây dựng 24 • Round!trip time(RTT): RTT là khoảng thời gian trôi qua giữa việc gửi một đoạn

TCP và nhận lại gói ACK. Với vệ tinh địa tĩnh, đường truyền là từ trạm mặt đất đến vệ tinh đến trạm mặt đất và quay lại. Dải từ trạm đất đến vệ tinh khoảng 40000 km nên đường truyền khứ hồi là 4 x 40000 = 16000 km, khoảng trễ truyền là 160000/3 x 10a8 =0.532s, cộng thêm độ trễ do xử lý tín hiệu. RTT sẽ có giá trị khoảng 0.55s. Sự khác biệt RTT giữa đường truyền trên mạng mặt đất và vệ tinh là vấn đề nan giải phải được giải quyết trong tương lai để đạt được kết nối thông suốt. TCP không thể gửi phân đoạn mới cho đến khi nhận được những gói ACK. Đièu đó sẽ làm giảm thông lượng. Thời gian chết (timeout) khi gửi TCP cũng dựa vào RTT sẽ kéo dài không cần thiết. Với ứng dụng tương tác như Telnet, độ trễ không mong muốn, là rất cao.

• Bandwidth!delay product (BDP): RTT dùng để xác định tích của trễ và băng thông (BDP) vì dải thông và tốc độ bit có liên quan trực tiếp. Trong thuật ngữ mạng, bit/s cho biết số bit truyền qua dải thông trong một giây. Ví dụ độ rộng của dải tần vệ tinh là 36MHz mang một tín hiệu BPSK có thể sử dụng tốc độ bit là 30Mb/s tương đương với 3.75 x 106 b/s hoặc 3662kb/s. Nếu bên gửi với tốc độ này, gói lớn nhất có thể gửi trong khoảng thời gian RTT =0.55s là 3662 x 0.55 =2014 kBytes. Đây là BDP cho kênh vệ tinh hai chiều (twoaway). TCP bên nhận dùng 16bit báo tin cho TCP bên gửi biết kích thước của cửa sổ nhận (receive window) sẽ dùng. TCP dùng 1byte cho overhead nên kích thước đoạn lớn nhất cho cửa sổ nhận là 216a1 = 65535 bytes, sấp xỉ 64kB. Như vậy kênh đã sử dụng không đúng mức. • Biến RRT: Vệ tinh quỹ đạo thấp LEO và vệ tinh quỹ đạo trung bình MEO có độ trễ

truyền thấp hơn vệ tinh địa tĩnh. Dải nghiêng lớn nhất của LEO, của MEO lần lượt là khoảng vài nghìn kilomet và khoảng vài chục nghìn kilomet. Những quỹ đạo có giá trị độ trễ thay đổi được vì những vệ tinh này không địa tĩnh, dải nghiêng luôn thay đổi và để truyền thông liên tục cần đường thông tin giữa các vệ tinh. Ví dụ độ trễ của LEO có thể biến đổi từ vài ms đến 80ms.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng cơ chế truyền tải đa phương tiện qua đường truyền thông tin vệ tinh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)