a. Tìm hiểu đề:
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BAØ
I. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết “Cháu nghe câu chuyện của bà”
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng cĩ âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã) - Viết rõ ràng, cĩ ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
- HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi sai
của bài trước :………..
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt H: Nội dung bài thơ nĩi gì?
b) Hướng dẫn viết từ khĩ:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khĩ trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
+ Mỏi : m + oi+ dấu hỏi + gặp : g+ ăp+ dấu nặng + dẫn : dấu ngã
+ lạc : l + ac+dấu nặng.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS sốt bài
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhận xét chung.
HĐ2 : Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đĩ làm
Hát
- 2 em viết trên bảng. - Lớp viết nháp.
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
…Bài thơ nĩi về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức khơng biết cả đường về nhà mình .
- 2-3 em nêu: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng, mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng,..
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- HS đổi vở sốt bài, báo lỗi. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. - Lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở.
bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần. - GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
Bài 2 :
a) Điền vào chỗ trống : tr hay ch?
Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất. Người xưa cĩ câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Bình minh hay hồng hơn ?
Trong phịng triển lãm tranh, hai người xem nĩi chuyện với nhau. Một người bảo :
Ơng thử đốn xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hồng hơn.
Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hồng hơn.
Vì sao ơng lại khẳng định chính xác như vậy ? Là bởi vì tơi biết hoạ sĩ vẽ tranh này. Nhà ơng ta ở cạnh nhà tơi. Ơng ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.
4.Củng cố:
- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:
- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hĩa một số hiểu biết ban đầu về: Đặc điểm của hệ thập phân.
Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ. - Học sinh cĩ kỹ năng đọc, viết số nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm tốn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3. - HS : Chuẩn bị SGK và vở Tốn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Nề nếp
2.Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống để cĩ các số tự nhiên liên tiếp:
125 127
999
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống: a) 123, 124, …… , …… ,…… ,……. ,…… ., …….. b) 110 ,120 , ……, ……., ……., …….., …….. c) 10 987 , ……. , 10 989 , ……, …., ……, ……. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới :
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm
của hệ thập phân.
- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài . 10 đơn vị = ……… chục 10 chục = ……….. trăm 10 trăm = ………nghìn ……nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = …………..trăm nghìn - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà: ( ) ( )
- 2-3 em nhắc lại đầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
10 đơn vị = 1chục 10 chục = 1trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1chục nghìn
H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết
trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ?
* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây làøhệ thập phân.
* Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ
thập phân.
H: Trong hệ thập phân cĩ bao nhiêu
chữ số , đĩ là những chữ số nào?
- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mươi chín. + Hai nghìn khơng trăm linh năm. + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta cĩ thể viết được mọi số tự nhiên.
H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong
số 999? .
GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy cĩ thể nĩi giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ.
* Hoạt động 3: Luyện tâïp thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo .
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ.
-HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là hệ thập
phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp
thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ.
- Hệ thập phân cĩ 10 chữ số, đĩ là các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-HS nghe GV đọc số và viết vào vở nháp , 1 HS lên viết trên bảng lớp.
+ 999 + 2005
+ 685 402 793
- Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị , của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận - 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Kiểm tra bài.
Đọc số Viết số Số gồm cĩ Tám mươi nghìn bảy trăm
mười hai
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
5 864 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị Hai nghìn khơng trăm hai
mươi 2 020 2 nghìn, 2 chục
Năm mươi lăm nghìn năm trăm
55 500 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm Chín triệu năm trăm linh
chín 9 000 509 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nĩ.
- GV nêu cách viết đúng, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài theo đáp án sau:
873 = 800 + 70 + 3
4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Bài 3:
- H : Bài tập yêu cầøu chúng ta làm
gì?
- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- GV viết số 45 lên bảng và hỏi:
Nêu giá trị của chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 lại cĩ giá trị như vậy?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:
387 = 300 + 80 + 7
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét.
- HS tự sửa bài vào vở.
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ.
- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Soá 45 57 561 5824 5 824 769
Giá trị của chữ số 5
3. Củng cố – Dặn dị:
- Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên bảng.
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
- 1 HS nêu bài học ở bảng. - HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- GD HS ý thức tổ chức kĩ luật, tinh thần làm chủ tập thể
CHUẨN BỊ : Nội dung sinh hoạt
- các tổ chuẩn bị báo cáo tình hình học tập và các hoạt khác trong tuần - GV tổng kết tuyên dương, khen thưởng cho HS