Qúa trình ngấm ổn định trín ruộng lúa:

Một phần của tài liệu Giáo trình QHTKHTTL chuong 2 - ĐHBKĐN- nhu cầu nước của hệ thống thủy lợi (Trang 32 - 35)

Lượng nước ngấm ổn định trong một thời gian t năo đó trín một đơn vị diện tích 1 ha được xâc định theo công thức:

W = 10.Ve.t = 10 Ke.Je. t (m3/ha) (2 - 47) Ke: (mm/ngăy) hệ số ngấm ổn định trín ruộng lúa, được xâc định bằng thí nghiệm.

Ve: tốc độ ngấm ổn định (mm/ngăy) t: thời gian tính toân (ngăy)

Je: Gradien ngấm ổn định, Je = (H+a)/H H: chiều sđu tầng đất đến mực nước ngầm a: lớp nước mặt ruộng

Vì a = 0,05÷0,1 m ; H= 2÷3m, cho nín Je≈ 1 vă Ve= Ke. Do đó W= 10 Ke. t (m3/ha)

Đặt e= Ke. t (mm/ngăy) gọi lă cường độ ngấm ổn định trín ruộng lúa, khi đó

Không phải lúc năo trong tinh toân ta cũng lấy H từ mặt đất đến mực nước ngầm vì:

- Nếu trín ruộng lúa giữa mặt đất vă mực nước ngầm có thể có một tầng không thấm, thì H được tính từ mặt đất đến tầng không thấm.

- Có khi do sức cản của không khí nước trong đất không thể tiếp xúc với mực nước ngầm.

Nín trong tính toân ta cần phải phđn tích thăm dò thật kỷ để việc xâc định lượng nước ngấm thật chính xâc.

2.1.1.3 Phương phâp xâc định lượng nước cần

Nhu cầu nước trong suốt quâ trình sinh trưởng của cđy trồng từ lúc gieo cấy đến lúc thu hoạch gọi lă lượng nước cần hay lă lượng nước bốc hơi mặt ruộng. Lượng nước cần bao gồm hai thănh phần : lượng nước bốc hơi mặt lâ vă lượng nước bốc hơi khoảng trống.

- Lượng nước bốc hơi mặt lâ : để giúp cho quâ trình trao đổi chất, lượng nước năy được rễ cđy hút từ trong tầng đất canh tâc rồi phât tân ở bề mặt thđn lâ qua hiện tượng quang hợp, cđy trồng chỉ giữ lại 0,1%÷0,3% tổng lượng nước để tạo thănh thđn vă lâ.

- Lượng bốc hơi khoảng trống : lă lượng bốc hơi từ mặt đất đối với ruộng mău hoặc lă bốc hơi mặt nước đối với ruộng lúa.

Lượng bốc hơi khoảng trống vă lượng bốc hơi mặt lâ có liín quan với nhau, cùng chịu ảnh hưởng của những yếu tố tâc động qua lại lẫn nhau rất phức tạp. Thí dụ đối với loại cđy trồng khâc nhau thì sẽ có lượng bốc hơi mặt lâ khâc nhau với độ che phủ khâc nhau vì vậy lượng bốc hơi khoảng trống cũng sẽ thay đổi.

Trong thực tế để xâc định lượng nước cần hay chính lă xâc định chế độ tưới, người ta thường dựa văo câc tăi liệu tổng kết tưới nước lđu năm của câc hệ thống thủy nông, câc nông trường hoặc câc trạm thí nghiệm tưới.

Đối với câc vùng mới tiến hănh quy hoạch tưới, thì câc tăi liệu năy thường thiếu hoặc có nhưng liệt quan trắc quâ ngắn không đủ tin cậy nín thường xâc định chế độ tưới thông qua tính toân : Bằng câch lược bỏ câc yếu tố ảnh hưởng không quan trọng,

thông qua văi hệ số thực nghiệm, kinh nghiệm để xâc định chế độ tưới nín phâp năy không chính xâc bằng phương phâp trín.

Chế độ tưới được xâc định dựa văo nguyín lý cđn bằng nước trín cơ sở phối hợp giữa lượng nước yíu cầu vă lượng nước sẵn có trong thiín nhiín. Nói một câch khâc lă căn cứ văo lượng nước đến vă lượng nước đi mă ấn định mức tưới, thời gian tưới vă số lần tưới.

Xĩt một khu ruộng có diện tích lă 1 ha, thănh phần nước đến vă nước đi trong câc thời kỳ sinh trưởng của cđy trồng gồm có :

Lượng nước mất đi :

- Lượng nước bốc hơi mặt ruộng E( lượng nước cần)

- Lượng nước ngấm xuống nước ngầm tầng sđu ;

- Lượng nước rò rỉ(lượng nước năy mất đi qua câc bờ ruộng có thể khắc phục được bằng câch đắp bờ kỹ, quản lý dùng nước tốt nín trong tính toân thường không kể đến)

Lượng nước đến :

- Lượng nước mưa

- Lượng nước do nước ngầm cung cấp qua dạng nước mao quản Wn

Nếu Wđến – Wđi > 0 : Cđy trồng thừa nước cần phải tiíu bớt lượng nước thừa, xâc định hệ số tiíu qtiíu (l/s-ha)

Wđến – Wđi < 0 : Cđy trồng thiếu nước cần phải tưới bổ sung lượng nước thiếu E

P

Wng Wn

Một phần của tài liệu Giáo trình QHTKHTTL chuong 2 - ĐHBKĐN- nhu cầu nước của hệ thống thủy lợi (Trang 32 - 35)