Sử dụng lệnh Extract Multi để cắt một phần giống nhau trên nhiều file ảnh, hoặc nhiều băng màu. các file ảnh xuất ra thừa kế các yếu tố tỷ lệ, góc định h!ớng hàng pixel (dòng quét) của các file ảnh t!ơng ứng mà chúng đ!ợc cắt ra.
Khi cắt ảnh từ nhiều băng màu, mỗi băng phải có cùng kích th!ớc, và góc định h!ớng hàng
pixel (dòng quét). Vùng ảnh đ!ợc cắt ra đ!ợc xác định trên file ảnh làm việc (active image); tuy nhiên, không phải thực hiện cắt ảnh từ file ảnh làm việc đó.
1. Chọn lệnh Tools > Extract Multi. Hộp thoại Input Bands xuất hiện. 2. Chọn một băng từ hộp danh sách.
3. Bấm phím Add để xác nhận tên băng vào hộp Band Selections. 4. Tiếp tục chọn các băng khác, nếu cần.
5. Bấm OK.
Hộp thoại Extract Multi xuất hiện. Các băng đã đ!ợc chọn cũng xuất hiện trong hộp danh sách Input Band.
6. Chọn một ph!ơng pháp cắt ảnh.
Chú ý: Có thể chọn một trong năm tùy chọn xác định một vùng cắt ảnh, đó là: : Keyin, Fixed
Rectangle, Rectangle, Polygon, and Existing Polygon. Trình tự thao tác đối với việc cắt một
vùng sẽ phụ thuộc vào ph!ơng pháp đ!ợc chọn. Mỗi một ph!ơng pháp đ!ợc cung cấp một trình tự thao tác sau đây.
X.2.1. Cắt ảnh bằng cách gõ vào tọa độ đ!ờng biên vùng cắt (Extract by Keyin): Các b!ớc từ 1 đến 6 xem phần X.2.
7. Chọn Keyin.
8. Gõ vào một giá trị xác định hàng pixel bắt đầu trong phần Starting Line.
Giá trị này xác định số thứ tự dựa của dòng quét (hàng pixel) tại giới hạn trên của phần sẽ cắt ảnh.
9. Gõ vào một giá trị xác định pixel bắt đầu trong phần Starting Pixel.
Giá trị này xác định số thứ tự của pixel đầu tiên dọc theo dòng quét (hàng pixel) trên cùng mà nằm trong phần cắt ảnh.
10.Gõ vào một giá trị trong phần Number of Lines. Giá trị này là số các dòng (hàng) trong phần cắt ảnh. 11.Gõ vào một giá trị trong phần Pixels per Line.
Giá trị này là số l!ợng các pixel trên mỗi một dòng (hàng) nằm trong phần sẽ đ!ợc cắt ảnh.
12.Chọn một băng nguồn (input band).
13.Gõ vào tên file ảnh xuất ra sau khi cắt (Output Image).
14.Bấm chọn Cho phép nhìn thấy (Visibility): on hoặc off.
15.Bấm phím Set để xác định việc đặt thông số Cho phép nhìn thấy. 16.Lặp lại b−ớc 6. đến b−ớc 9. đối với mỗi băng.
Chú ý: Khi cắt ảnh bằng bất kỳ ph!ơng pháp nào, nếu file ảnh xuất ra lớn hơn bộ nhớ đệm của máy tính thì hộp thoại Permanent Files sẽ xuất hiện. Ng!ời sử dụng phải chọn lựa cách l!u lại
file nh! thế nào, sau đó phải cất hộp thoại đi để tiếp tục.
File ảnh mới đ!ợc cắt ra. Hộp thoại xuất hiện Accept Image. 18.Bấm OK để chấp nhận, hoặc bấm Cancel để loại bỏ file ảnh.
X.2.2. Cắt ảnh theo một hình chữ nhật cố định (Extract by Fixed Rectangle): Các b!ớc từ 1 đến 6 xem phần X.2.
7. Chọn Fixed Rectangle.
8. Gõ vào một giá trị chỉ ra số l!ợng các hàng pixel sẽ bị cắt trong phần Number of Lines. 9. Gõ vào một giá trị chỉ ra số l!ợng các pixel sẽ bị cắt trên một hàng trong phần Pixels per
Line.
10.Chọn một băng nguồn (input image). 11.Gõ vào tên file ảnh xuất ra (Output Image).
12.Bấm chọn Cho phép nhìn thấy (Visibility): on hoặc off.
13.Bấm phím Set để xác định việc đặt thông số Cho phép nhìn thấy. 14.Lặp lại từ b−ớc 4. đến b−ớc 7. đối với mỗi băng màu.
15.Bấm OK để tiếp tục quá trình cắt ảnh.
Một khung hộp xuất hiện ra thể hiện kích th!ớc vùng vừa đ!ợc xác định. Hộp này gắn liền với con trỏ.
16.Chọn điểm trung tâm (center point).
Di chuyển hình chữ nhật tới vùng mong muốn, sau đó bấm phím Data để định vị hộp chữ nhật này.
File ảnh mới đ!ợc cắt. Hộp thoại Accept Image xuất hiện. 17.Bấm OK để chấp nhận file ảnh, hoặc bấm Cancel để loại bỏ nó. X.2.3. Cắt ảnh theo một hình chữ nhật (Extract by Rectangle): Các b!ớc từ 1 đến 6 xem phần X.2.
7. Chọn Rectangle.
8. Chọn một băng nguồn (input image).
9. Gõ vào một tên file ảnh xuất ra (Output Image).
10.Bấm chọn Cho phép nhìn thấy (Visibility): on hoặc off.
11.Bấm phím Set để xác định việc đặt thông số Cho phép nhìn thấy. 12.Lặp lại từ b−ớc 2. đến b−ớc 5. cho mỗi băng màu.
13.Bấm OK để tiếp tục quá trình cắt ảnh.
14.Để con trỏ trên file ảnh làm việc. Bấm phím Data để chọn điểm đầu tiên. Một hình chữ nhật hiện ra, gắn liền với con trỏ.
15.Di chuyển con trỏ để mở hình chữ nhật ra đến kích cỡ mong muốn, bấm phím Data để xác định hình chữ nhật (điểm thứ hai của đ!ờng chéo).
File ảnh mới sẽ đ!ợc cắt ra. Hộp thoại Accept Image xuất hiện. 16.Bấm OK để chấp nhận, hoặc bấm Cancel để loại bỏ file ảnh. X.2.4. Cắt ảnh theo một hình đa giác (Extract by Polygon): Các b!ớc từ 1 đến 6 xem phần X.2.
7. Chọn Polygon.
8. Chọn một băng nguồn (input image). 9. Chọn, đặt màu nền (Background Color).
10.Gõ vào một tên file ảnh xuất ra (Output Image).
11.Bấm chọn Cho phép nhìn thấy (Visibility): on hoặc off.
Đặt con trỏ trên file ảnh, bấm phím Data để xác nhận điểm đỉnh đầu tiên của một đa giác khép kín.
Một đa giác động di chuyển theo con trỏ ngay sau khi phím Data đ!ợc bấm. 15.Bấm Data xác định thêm các điểm đỉnh tiếp theo của đa giác.
Cho đến khi đỉnh cuối cùng đ!ợc xác định xong, bấm phím Reset để khép kín đa giác lại. 16.File ảnh mới đ!ợc cắt. Các phần của file ảnh mới nằm bên ngoài đa giác nh!ng nằm trong
hình chữ nhật ngoại tiếp đa giác sẽ đ!ợc phủ bằng màu nền đã chọn. Hộp thoại Accept Image xuất hiện.
17.Bấm OK để chấp nhận, hoặc bấm Cancel để loại bỏ file ảnh.
X.2.5. Cắt ảnh theo một hình đa giác có sẵn (Extract by Existing Polygon): Các b!ớc từ 1 đến 6 xem phần X.2.
7. Chọn Existing Polygon.
8. Chọn một băng nguồn (input image). 9. Chọn, đặt màu nền (Background Color).
10.Gõ vào một tên file ảnh xuất ra (Output Image).
11.Bấm chọn Cho phép nhìn thấy (Visibility): on hoặc off.
12.Bấm phím Set để xác định việc đặt thông số Cho phép nhìn thấy. 13.Lặp lại từ b−ớc 2. đến b−ớc 5. với mỗi băng màu khác.
14.Bấm OK để tiếp tục quá trình cắt ảnh. Tuân theo thông báo trên cửa sổ lệnh của
MicroStation.
Đặt con trỏ vào một đa giác có sẵn trong file design.
Bấm phím Data để chọn đa giác đó. Đa giác đ!ợc chọn sẽ đ!ợc tô sáng.
15.Bấm phím Data - chấp nhận, hoặc bấm phím Reset - loại bỏ đa giác đã chọn (Accept/Reject). Nếu loại bỏ, phải chọn một đa giác mới.
16.Bấm OK để tiếp tục quá trình cắt ảnh.
File ảnh mới đ!ợc cắt. Các phần của file ảnh mới nằm bên ngoài đa giác nh!ng nằm trong hình chữ nhật ngoại tiếp đa giác sẽ đ!ợc phủ bằng màu nền đã chọn.
Hộp thoại Accept Image xuất hiện.
17.Bấm OK để chấp nhận, hoặc bấm Cancel để loại bỏ file ảnh. *****
ch!ơng XI Chuyển đổi raster sang vector đồ họa
Sử dụng lệnh chuyển đổi raster sang vector đồ họa:
Sử dụng lệnh này để chuyển đổi các cạnh rìa/ đ!ờng bao của các vùng có giá trị độ xám không đổi của file ảnh raster sang các đ!ờng, đa giác trong file design của MicroStation.
Các đặc điểm mặc định đối với các đa giác vector trong file xuất ra bao gồm lớp (level), màu sắc (colour), độ đậm (weight) và kiểu (style). Các lớp là các lớp của file design mà trên đó
I/RASC sử dụng để đặt các đa giác vector cho từng giá trị raster. I/RASC không vector hóa lớp
0. I/RASC đặt các đa giác vector cho các giá trị từ 1 đến 63 trên các lớp từ 1 đến 63 một cách t!ơng ứng. Các đa giác vector đối với các giá trị lớn hơn 63 đ!ợc đặt trên lớp 63.
Tất cả các đa giác vector đ!ợc tạo ra bằng việc sử dụng các đ!ờng có độ đậm 0, và kiểu đ!ờng 0. Các đặc điểm này có thể thay đổi dễ dàng sau quá trình chuyển đổi bằng các lệnh của
MicroStation. Bảng màu từ header file của file ảnh nguồn đ!ợc tải vào nh! là bảng màu của
file design, và các đa giác vector đ!ợc gán các màu của các giá trị t!ơng ứng mà từ đó chúng đ!ợc chuyển đổi ra.
Các vector đ!ợc chuyển đổi ra sẽ đ!ợc đặt vào trong một file design MicroStation. Các đa giác
vector đ!ợc tạo ra nh! các yếu tố vùng kín (kiểu 6- type 6) của MicroStation, và chúng đ!ợc nối liền tự động (complexed) nếu trong một đa giác có không quá 101 các cạnh (vector). Chú ý: lệnh này chỉ xử lý các ảnh 8-bit mà thôi.
Nên làm trơn ảnh bằng lệnh Mode tr!ớc khi áp dụng lệnh này.
1. Bấm đúp biểu t!ợng Convert Raster to Vector trong nhóm ch!ơng trình I/RASC. Hộp thoại Convert Raster to Vector xuất hiện.
Hình 17: Hộp thoại Convert Raster to Vector.
2. Gõ vào tên file ảnh nguồn (input image).
Hoặc dùng phím Browse để chọn tên file ảnh nguồn bằng trình duyệt trong hộp thoại
Select Input Image.
3. Gõ vào tên file design gốc chứa các thông số về tọa độ, l!ới chiếu phù hợp nhằm nhận đ!ợc các vector đ!ợc tạo ra trong một hệ tọa độ đúng.
Hoặc dùng phím Browse để chọn tên file design mong muốn. 4. Gõ vào tên file design xuất ra.
Hoặc cũng có thể dùng phím Browse để chọn tên file design mong muốn. 5. Gõ vào giá trị tùy chọn lọc nhiễu trong hộp Noise Filtering.
Giá trị này xác định số l!ợng các pixel đ!ợc I/RASC sử dụng để loại bỏ một số vùng nhỏ
trong phạm vi file ảnh. Ví dụ, nếu giá trị này là 3 thì bất kỳ các đa giác nào mà có hình chữ nhật ngoại tiếp của nó nhỏ hơn hoặc bằng 3 pixel theo cả hai h!ớng, sẽ bị loại bỏ. Giá trị 0 chỉ
6. Đánh dấu (chọn), hoặc bỏ đánh dấu (không chọn) Line Smoothing để chỉ ra rằng có sử dụng chức năng làm trơn đ!ờng trong việc tạo ra các vector xuất ra hay không.
7. Bấm chọn Giá trị (Values).
Hộp thoại Select Vectorization xuất hiện. 8. Chọn giá trị pixel để vector hóa.
Chú ý: Hộp thoại này tuân theo tiêu chuẩn lựa chọn của Microsoft: bấm phím Data của chuột trên một giá trị, và sau đó bấm đè phím SHIFT của bàn phím; bấm phím Data của chuột trên một giá trị khác để chọn một giới hạn; bấm và đè phím CTRL; bấm phím Data của chuột để chuyển về tình thế lựa chọn của một giá trị riêng lẻ.
9. Bấm OK. Hộp thoại đ!ợc cất đi, và hộp thoại Convert Raster to Vector lại xuất hiện trở lại. 10.Bấm OK.
Hộp thoại đ!ợc cất đi, và I/RAS C chuyển đổi các cạnh, các đ!ờng bao đối t!ợng của file ảnh raster sang các đ!ờng, đa giác vector.
ch!ơng XII In ảnh
Cuối chu trình làm việc, ng!ời sử dụng có thể in các ảnh raster cùng các vector. Lệnh Plot của
I/RASC cho phép ng!ời sử dụng xem xét tr!ớc bản in đ!ợc hiển thị trên màn hình máy tính. Có thể thay đổi bản in mà không cần thay đổi các đặc tr!ng qua việc sử dụng các tùy chọn có trong giao diện đồ họa IPLOT. Khi thoả mãn với bản vẽ trên màn hình, ng!ời sử dụng có thể đ!a bản vẽ ra máy in để in ra giấy.
Phần này giới thiệu các chỉ dẫn cho việc chuẩn bị in và in ra bản vẽ trên giấy.
XII.1. Chuẩn bị in:
Xem thêm thông tin trong các tài liệu IPLOT Client Installation và Setup Guide for the IPLOT
Server Installation và Setup Guide for Windows NT.
Để chuẩn bị in, phải hoàn thành các b!ớc sau:
• Xác định rằng phần mềm IPLOT đã đ!ợc cài đặt. Lệnh I/RAS C Plot có sự phụ thuộc vào phần mềm IPLOT Client. các yêu cầu phần mềm bổ sung thêm nữa phụ thuộc vào cấu hình của ng!ời sử dụng. Với các bản in xuất ra, bắt buộc phải cài đặt phần mềm IPLOT Server và các ch!ơng trình điều khiển thiết bị (device driver) t!ơng thích trên trạm máy tính đ!ợc nối trực tiếp về mặt vật lý với máy in (hoặc là từ xa, hoặc tại chỗ). Với việc quan sát, kiểm tra tr!ớc (tr!ớc khi vẽ) trên màn hình ở xa (remote screen preview), còn cần phải cài đặt phần mềm IPLOT Server và ch!ong trình điều khiển kiểm tra trên màn hình trên trạm máy ở xa (screen preview driver). Nếu máy tính đang chạy trong hệ điều hành Windows 95 hoặc
Windows NT 4.0, phần mểm IPLOT phải đ!ợc cài đặt trong đ!ờng dẫn c:\win32app\ingr\plot. Nếu không có phần mềm IPLOT, vẫn có thể sử dụng lệnh in của MicroStation (MicroStation
Print), nằm trong menu File của MicroStation.
•Tạo một hàng đợi in (print queue):
Xem thêm các thông tin về Print Manager trong các tài liệu của Intergraph đối với Windows
NT.
Đối với việc in qua mạng, kết nối với thiết bị in ra sử dụng Print Manager.
Khi đã thiết lập đ!ợc sự kết nối với thiết bị in ra, có thể sử dụng I/RASC để in các ảnh raster. Các chỉ dẫn đối với việc tạo một máy in và kết nối một thiết bị in ra đ!ợc giới thiệu trong tài liệu hệ điều hành Windows NT.
XII.2. In một file ảnh:
Khi đã cài đặt đ!ợc hệ thống thiết bị, máy in thì có thể in đ!ợc file ảnh.
Để in một file tham khảo (reference file) mở cùng (attached) với một file design nh!ng nằm trong một th! mục khác, phải đặt file tham khảo đó vào trong một th! mục xác định bởi môi tr!ờng biến số IPLOT_REF_PATH. Biến số này nằm trong đ!ờng dẫn ...\iplot\config\iplot.cfg
file.
Cần phải xác định biến số IPLOT_OUTPUT_DIR trong file cấu hình của IPLOT (...\iplot\config\iplot.cfg). Tất cả các file in đ!ợc tạo ra sẽ đ!ợc ghi vào th! mục này tr!ớc khi đ!ợc copy sang th! mục NQS. Trong lần làm tr!ớc của IPLOT, th! mục này đ!ợc xét đến nh! là th! mục nháp hỗn hợp. Cần tạo các overview cho các file raster lớn (5 MB hoặc lớn hơn). Nếu một overview có kích th!ớc thích hợp, I/RASC sẽ in overview đó thay vì phải in file với toàn bộ độ phân giải. Điều này làm giảm đ!ợc một l!ợng thời gian khá lớn khi quá trình chuẩn bị in file raster đòi hỏi.
Chú ý: I/RASC chỉ in các lớp ảnh (layer) đ!ợc hiển thị, nhìn thấy trên màn hình. Nếu ng!ời sử dụng muốn bỏ qua một lớp ảnh không in thì sử dụng lệnh Layer Control để tắt chức năng cho
1. Chọn lệnh File > Plot.
Hộp thoại Plot Vector and Raster (In vector và raster) xuất hiện. Một hộp thông báo (Alert) tiếp theo đó cũng đ!ợc hiển thị, nhắc ng!ời sử dụng ghi lại file IPARM (thông số in) tr!ớc khi ra khỏi hộp thoại IPLOT Main (nó sẽ tự động hiện lên sau khi hộp thông báo đ!ợc cất đi).
2. Chọn một hàng đợi (queue) từ hộp thoại IPLOT Main, hoặc là gõ vào tên một hàng đợi in (a plot queue).
Hoặc bấm phím Browse để tìm, chọn một hàng đợi từ hộp thoại IPLOT -Select Queue_ Danh sách chứa các hàng đợi in.
3. Chọn một vùng in bằng cách bấm phím Plot Area để chọn một cửa sổ (view) hoặc một hình chữ nhật giới hạn (fence) có sẵn.
Hoặc chọn lệnh Tools > Place Fence để xác định một vùng in.
Chú ý: Nếu một fence MicroStation đã đ!ợc định vị từ tr!ớc khi chọn lệnh Plot, thì việc chọn vùng in sẽ mặc định đối với fence đã xác định lúc tr!ớc.
4. Có thể thay đổi kích th!ớc in, tỷ lệ, góc xoay, điểm gốc, nếu thấy cần thiết.
• Kích th!ớc (size): Bấm vào phần Size và gõ vào một giá trị. Việc thay đổi một giá trị kích th!ớc (X hoặc Y) sẽ tính toán một cách tự động các giá trị khác để cho bản in sẽ đ!ợc lấy tỷ lệ một cách cân xứng.
• Tỷ lệ (scale): Bấm vào phần Scale, và gõ vào một giá trị cho tỷ số của đơn vị thiết kế đối với đơn vị máy in.
• Góc xoay (rotation):Bấm vào phần Rotation, và gõ vào một giá trị. Góc xoay mặc định là 0 độ. Các giá trị có hiệu lực đối với IGDS hoặc là 0 độ, hoặc là 90 độ.
• Điểm gốc (origin): Bấm vào phần Origin, và gõ vào một giá trị. Giá trị này đ!ợc xác định tự động qua việc định vị fence hoặc chọn view.
5. Chọn lệnh File > Save As trong hộp thoại IPLOT Main.
File thông số in IPARM sẽ đ!ợc ghi vào đĩa với các thông số đ!ợc đặt t!ơng ứng với các thay đổi vừa thực hiện trong hộp thoại IPLOT Main.
6. Bấm Exit.
Hộp thoại IPLOT Main sẽ đ!ợc cất đi.