1. Điều kiện chảy không áp
Khi cửa ra của cỉng không bị ngỊp và H/a<1,5 (H - Cĩt nước trước cỉng, a - chiều cao cỉng hĩp) hoƯc H/d<1,1 (d - đướng kính cỉng tròn) thì cỉng chảy không áp
(Ví dụ : dòng chảy từ sông, hơ đi vào cỉng, tiết diện bị thu hẹp, 1 phèn thế năng chuyển thành đĩng năng, mực nước ị cửa vào hạ thÍp, không ngỊp miệng cỉng và trèn cỉng )
2. Xác định khả năng tháo
Tùy theo chiều dài cỉng chia làm hai loại cỉng ngắn và cỉng dài. + Chiều dài phân giới Lk
Lk= lk+ lvào+lra
lvào= (1,52,5)(Ho-hc) lra=2,5(hk-hn)
lk : chiều dài đướng nước dâng cờ đĩ sâu ị đèu trên là hc và đĩ sâu ị đèu dưới là h
Các ký hiệu xem ị hình 6.18
+ Nếu L Lk thì cỉng được coi là cỉng ngắn. Trong cỉng duy trì chế đĩ chảy xiết (h<hk), hạ lưu không ảnh hưịng đến khả năng tháo :
Với cỉng hĩp :
Q = m.b. 2g .H03/2 b : chiều rĩng cỉng Với cỉng cờ tiết diện bÍt kỳ (tròn, bèu dục) :
Q = mk.bk. 2g .H03/2 bk=k
hk : chiều rĩng trung bình của dòng chảy ị đĩ sâu phân giới
Lưu ý : Các công thức trên dùng trong trướng hợp đĩ dỉc cỉng i=0; nếu i>0 mỡi lèn tăng đĩ dỉc 1% thì hệ sỉ lưu lượng tăng (12)%, còn đỉi với cỉng tròn hệ sỉ lưu lượng tăng 2%.
+ Nếu L > Lk thì cỉng được coi là cỉng dài. Dòng chảy trong cỉng sẽ tương tự dòng chảy qua kênh. Chiều dài cỉng và mực nước hạ lưu sẽ ảnh hưịng đến khả năng tháo.
Với cỉng hĩp :
Q = m.n.b. 2g .H03/2
Với cỉng cờ tiết diện bÍt kỳ (tròn, bèu dục) : Q = mk.n.bk. 2g .H03/2
n: hệ sỉ ngỊp khi xảy ra chảy ngỊp :n= f(hh/Ho) - tra bảng của Kumin Điều kiện để chảy ngỊp là :
hh>(1,21,25)hk hh: cĩt nước hạ lưu tính từ đáy cửa ra cỉng hh>(0,750,77)Ho
Đây là điều kiện ứng với i=0, nếu i>0 thì giới hạn trên cờ thể tăng thêm (Cỉng cờ i>ik cờ thể chảy không ngỊp, dù mực nước hạ lưu ị cửa ra cao quá giới hạn đã nêu trên)