a. 2.4.3.6 Phát hiện lỗi ở tầng liên kết dữ liệucủa trung tâm lỗi có thể sửa được
3.3 Xử lý trường hợp bộ nhớ đầy
Nếu bộ nhớ của SMbTE đầy, cuộc gọi chỉ được nhận nếu giá trị Deliver Mode Identifier bằng 0. Trong trường hợp này SMbTE sẽ trả lời bằng Deliver Report mạng thông tin tiêu cực. Trong các trường hợp còn lại, SMbTE sẽ không nhận cuộc gọi. Nếu Deliver Mode Identifier có giá trị từ 2 đến 9, bên SMbTE sẽ gọi lại cho SMbSC khi người dùng đã xóa bớt đi 1 vài tin nhắn. Bên SMbTE sẽ giới hạn khoảng thời gian từ khi SMbSC gọi đến đến khi bên SMbTE gọi lại. Nếu sau khoảng thời gian này mà bên SMbTE không thể gọi cho SMbSC thì thông tin về cuộc gọi đến sẽ bị hủy. SMbSC sẽ gọi lại cho SMbTE khi khoảng thời gian này kết thúc.
3.4 Xử lý trường hợp SM+TE bận
Nếu SMbTE đang bận không thể chấp nhận cuộc gọi từ SMbSC.Nếu Deliver Mode Identifier có giá trị từ 2 đến 9, bên SMbTE sẽ gọi lại cho SMbSC sau đó. Bên SMbTE sẽ giới hạn khoảng thời gian từ khi SMbSC gọi đến đến khi bên SMbTE gọi lại. Nếu sau khoảng thời gian này mà bên SMbTE không thể gọi cho SMbSC thì thông tin về cuộc gọi đến sẽ bị hủy. Bên SMbSC cũng sẽ gọi lại cho SMbTE nhằm hoàn chỉnh cuộc gọi càng nhanh càng tốt.
3.5 Xử lý việc xác minh và hạn chế cuộc gọi
Nhà cung cấp dịch vụ sẽ yêu cầu người dùng xác định liệu CLI gốc có được chuyển đến người dùng đích như địa chỉ gốc hay địa chỉ này sẽ bị giấu đi. Trong mạng GSM, nhà cung cấp dùng 1 hàm băm để xử lý chức năng này.
3.6 Xử lý cuộc gọi đến có chứa SM
SMbTE chỉ xử lý cuộc gọi từ SMbSC nếu so sánh giá trị Called SME Subaddress của cuộc gọi bằng vói giá trị này được chứa trong SMbTE. Sau đây là 1 số cách xử lý cuộc gọi đến :
Trạng thái của SMlTE
Cuộc gọi đến
Deliver Mode Identifier = 0
Cuộc gọi đến
Deliver Mode
Identifier = 1
Cuộc gọi đến
Deliver Mode Identifier =2..9 Idle Bộ nhớ sẵn sàng ( còn đủ chỗ cho ít nhất 1 SM )
SMbTE sẽ nhận cuộc gọi SMbTE sẽ nhận cuộc gọi SMbTE sẽ không nhận cuộc gọi mà gọi lại cho SMbSC sau khi cuộc gọi kết thúc
Idle
Bộ nhớ không sẵn sàng, không còn chỗ cho SM
SMbTE sẽ nhận cuộc gọi là từ chối SM vói thông điệp tầng giao vận SMS_SUBMIT_REPOR T, lỗi gây ra là “ SIM SM storage full “
SMbTE sẽ không nhận cuộc gọi, SMbSC sẽ gọi lại sau 1 khoảng thời gian.
SMbTE sẽ không nhận cuộc gọi, SMbSC sẽ gọi lại sau 1 khoảng thời gian. SMbTE có thể gọi lại SMbSC sau khi bộ nhớ đã sẵn sàng.
Bận
Không hỗ trợ, nhận offbhook CLIP
SMbTE không biết rằng cuộc gọi hiện thời được thiết lập bởi SMbSC. Do vậy sẽ không chấp nhận cuộc gọi. SMbSC sẽ gọi lại cho SMbTE sau đó, và nếu có thể sự dụng dịch vụ hỗ trợ CCBS để hoàn chỉnh cuộc gọi càng nhanh càng tốt
Bận
Hỗ trợ, nhận offbhook CLIP
Do vậy sẽ không chấp nhận cuộc gọi. SMbSC sẽ gọi lại cho SMbTE sau đó, và nếu có thể sử dụng dịch vụ hỗ trợ
Do vậy sẽ không chấp nhận cuộc gọi. SMbSC sẽ gọi lại cho SMbTE sau đó, và nếu có thể sự dụng dịch vụ hỗ trợ
Do vậy sẽ không chấp nhận cuộc gọi. SMbSC sẽ gọi lại cho SMbTE sau đó, và nếu có thể sự dụng dịch vụ hỗ trợ CCBS để
CCBS để hoàn chỉnh cuộc gọi càng nhanh càng tốt
CCBS để hoàn chỉnh cuộc gọi càng nhanh càng tốt
hoàn chỉnh cuộc gọi càng nhanh càng tốt. SMbTE có thể gọi lại cho SMbSC ngay khi nó chuyển sang trạng thái Idle.
Bảng 3.1 : Tổng quan về các cách thức mà SMlTE xử lý cuộc gọi đến
3.7 Xử lý cuộc gọi đi
Nếu cần phải nhận hoặc gửi đi 1 SM, SMbTE sẽ kiểm tra đường dây có bận hay không, và thực hiện việc nhận hoặc gửi này càng nhanh càng tốt. Ngay khi đường dây sẵn sàng, SMbTE sẽ gọi đến SMbSC, người dùng cũng có thể thực hiện cuộc gọi bằng tay. Nếu là gửi SM, SMbTE sẽ quay số của SMbSC chứa trong nó, thêm vào địa chỉ con của chính nó và ký tự 0.
Nếu là nhận SM, SMbTE sẽ sẽ quay số của SMbSC chứa trong nó, thêm vào địa chỉ con của chính nó và Deliver Mode Identifier. Nếu thực hiện 1 lần không được, SMb TE sẽ gọi lại cho đến khi việc thiết lập kết nối bị coi là hỏng.
3.8 Giới thiệu máy điện thoại nhắn tin POSTEF V1000:
Máy điện thoại POSTEF V1000 được cung cấp bởi Công ty cổ phần thiết bị bưu điện (POSTEF). Máy được thiết kế có chức năng nhắn tin SMS và hiển thị số thuê bao chủ gọi Caller ID. Máy có tính năng giải mã tín hiệu FSK/DTMF, phát tín hiệu chuông, màn hình kích thước lớn và quay số đa tần DTMF. Ngòai ra nó còn cho phép lựa chọn giai điệu chuông, điều chỉ âm lượng, hiện số và thời gian gọi.
Ngôn ngữ hiển thị : Tiếng Anh và tiếng Việt. Phù hợp với tiêu chuẩn ETSI, giao thức 1.
Hỗ trợ gửi và nhận tin nhắn theo tiêu chuẩn Unicode Màn hình soạn thảo lên đến 320 kí tự
Soạn tin nhắn bằng tiếng Anh và tiếng Việt Màn hình LCD có 3 dòng và 1 dòng biểu tượng
Bàn phím chữ cái riêng biệt sử dụng cho soạn tin nhắn bằng Tiếng Việt
Lưu 125 tin nhắn đến và 125 tin nhắn gửi đi. Khi bộ nhớ đầy thì màn hình sẽ hiển thị “Bộ nhớ đầy” nhắc người sử dụng xóa bớt 1 số tin nhắn.
Có thể sửa tin nhắn hoặc chuyển tiếp tới máy khác
Lấy tin nhắn : khi có tin nhắn mới mà bộ nhớ của máy đầy, dòng “Lấy tin“ sẽ hiển thị. Lúc này để lấy tin nhắn, người sử dụng phải xóa bởt tin nhắn trong bộ
nhớ, sau đó dich con trỏ đến mục “Lấy tin nhắn ” và nhấn phím “Chọn ” để nhận tin về.
Có thể gửi tin nhắn đến máy Fax hoặc tới 1 địa chỉ Email : để thực hiện chức năng này thì mạng nhắn tin phải hỗ trợ dịch vụ.
Có chức năng tự trả lời
Lưu được 5 nhóm trong danh bạ, mỗi nhóm lưu được 10 địa chỉ Hỗ trợ gửi tin nhắn theo nhóm
Danh bạ lưu được 250 địa chỉ ( 20 số x 14 kí tự). Khi bộ nhớ đầy thì màn hình sẽ hiển thị “Bộ nhớ đầy” nhắc người sử dụng xóa bớt 1 vài số điện thoại đã lưu trong danh bạ.
Bộ nhớ lưu được 40 cuộc gọi đến và 20 cuộc gọi nhỡ (20 số x 14 kí tự ) và 20 số đã gọi (22 số).
Có các phím tắt như : xem số gọi đến (Caller List), xem số gọi lại (Redial List), xem danh bạ, viết và đọc tin nhắn.
Có thể điểu chỉnh mức độ nét của màn hình theo 4 mức
Có thể lựa chọn thời gian ngắt nhanh : 600ms/300ms/180ms/100ms/90ms/, mặc định là 60ms
Có đèn nền màn hình Giữ đường dây có nhạc Có 8 giai điệu chuông
Điều chỉnh đươc mức âm lượng chuông và loa ngòai Có phím tạm dừng
Màn hình hiển thị ngày và giờ Có 2 phím gọi 171 và 1717 Có chế độ báo thức, âm bàn phím
Có khóa mã bằng PIN để bảo vệ bộ nhớ.: mã PIN dùng để thiết lập lại chế độ ban đầu của máy, mặc định là 123456 và có thể thay đổi được ( 6 kí tự ). Khi cần cài đặt máy trở về chế độ mặc định, người dùng phải nhập cấp mã PIN. Cài đặt trung tâm nhắn tin và thời gian giữ (thời gian để lưu tin nhắn tại trung tâm)
Máy điện thoại có 3 hộp thư phụ được sử dụng để gửi tin nhắn tới những số máy riêng. Số hộp thư phụ được cái đặt từ 0 đến 9 tuỳ theo người sử dụng.
CHƯƠNG IV : QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC TIỄN CỦA DỊCH VỤ SMS.
4.1 Giới thiệu hệ thống
Nhu cầu thông tin của khách hàng hiện nay đang ngày càng cao và ngày càng đa dạng. Thực tế cho thấy dịch vụ SMS được quan tâm nhiều trong những năm gần đây, dịch vụ này đã đem lại cho người dùng giá cước rẻ. Nhu cầu gửi tin nhắn của người sử dụng không chỉ còn bó hẹp trong mạng di động, mà nó đã mở rộng tới việc gửi tin nhắn giữa các thuê bao mạng cố định với nhau, hay giữa các thuê bao cố định với các thuê bao di động, thuê bao nhắn tin Internet.Với hệ thống PSTN được phát triển rộng khắp, với số lượng thuê bao cố định trên cả nước chiếm một số lượng rất lớn. Vì vậy sự ra đời của hệ thống FixSMS là điều tất yếu, hệ thống tích hợp dịch vụ nhắn tin ngắn cho mạng cố định đã đưa thêm một dịch vụ mới vào mạng lưới, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tại một số nước phát triển, dịch vụ này không còn là mới và cũng đã đáp ứng được một nhu cầu lớn người sử dụng.
4.2 Đặc tính của dịch vụ
Hình 4.1: Các dịch vụ phát triển trên mạng cố định trên nền SMS Hệ thống FixSMS cung cấp dịch vụ sau:
Dịch vụ SMS từ thuê bao đến thuê bao như:
b Giữa đầu cuối thuê bao cố định đến thuê bao cố định
b Giữa đầu cuối thuê bao của mạng cố định và thuê bao mạng di động. b Giữa đầu cuối thuê bao của mạng cố định và thuê bao mạng Internet
Một số dịch vụ gia tăng khác trên nền SMS b Các dịch vụ thông tin quảng cáo
b Dịch vụ thông báo cước phí b Nhận, gửi Ebmail
4.3 Qúa trình triển khai thực tế của dịch vụ
Hệ thống bắt đầu được triển khai tại Việt Nam vào cuối năm 2005. Trong quá trình đó, có 1 số mốc thời gian quan trọng sau :
b Tháng 11 năm 2005, tiến hành đấu nối, khai báo các thành phần tham gia hệ thống.
b Tháng 1 năm 2006 xây dựng xong cơ sở dữ liệu trên 2 Server.
b Tháng 2 năm 2006 kết nối thành công hệ thống FixSMS với hệ thống tổng đài Toll của VTN.
b Tháng 4 năm 2006 test thành công thiết bị đầu cuối do công ty POSTTEF cung cấp.
b Tháng 4 năm 2006 tiến hành test thử hệ thống giai đoạn 1 trên 6 tỉnh phía Bắc.
CHƯƠNG V : CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
5.1 Khảo sát và mô tả hệ thống
Hệ thống FixSMS hiện đang triển khai tại Hà Nội bao gồm 2 Server. Trong đó các tin nhắn được gửi từ SMbTE bên gửi được gửi đến 1 server tại địa chỉ 10.201.1.220. Server còn lại tại địa chỉ 10.201.1.212 có chức năng chuyển tin nhắn đến bên SMbTE bên nhận. Hai server được kết nối với nhau. Việc truyền tin nhắn chỉ được coi là thành công khi quá trình truyền tin nhắn STbTE và cả 2 server là thành công
Hình 5.1 : Mô hình hệ thống thực tế
Tại 2 server đều sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle 9i để quản lý dịch vụ nhắn tin. Hiện tại dự án đang trong giai đoạn thử nghiệm nên do nguyên tắc bảo mật, em không có điều kiện trực tiếp tiếp xúc với cơ sở dữ liệu mà chỉ dựa trên các báo cáo của hệ thống được xuất ra dưới dạng file text. Các báo cáo này được xuất cứ 3 phút 1 lần.
Hệ thống hiện tại chưa xây dựng chức năng quản lý chất lượng, do vậy mục đích của em là xây dựng chương trình quản lý chất lượng dịch vụ FixSMS, nhằm thống kê tỷ lệ thành công, tỷ lệ lỗi của các phiên làm việc. Từ đó hỗ trợ cho quá trình triển khai dịch vụ.
5.2 Phân tích và thiết kế hệ thống
Do không thể tiếp xúc, làm việc trực tiếp với server trong thời gian thử nghiệm, do vậy em sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle 9i để xây dựng 1 cơ sở dữ liệu tương tự như đối với Server. Sử dụng các báo cáo của hệ thống được xuất ra dưới dạng text làm đầu vào, từ đó đưa ra các số liệu thống kê cần thiết.
SMbTE (bên gửi) SMbTE (bên gửi) SMbTE (bên nhận) SMbTE (bên nhận) Server 1 Server 2
Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống :
Hình 5.2 : Biểu đồ phân cấp chức năng
Cụ thể các chức năng cập nhập dữ liệu được thiết kê nhằm xây dựng 1 cơ sớ dữ liệu tương tự như của Server trong thực tế. Chức năng cập nhập dữ liệu về đấu số được thực hiện bằng tay bởi số lượng đầu vào của dũ liệu không nhiều. Chỉ phát sinh việc cập nhập khi có sự thay đổi về đầu số. Các dữ liệu về cuộc gọi được cập nhập dựa trên file báo cáo của server dạng text và có cấu trúc như sau :
M 8419001545 84912066577 20050517151759 D 20050517151759 0 MAPMO.1:1 0 MAP.1:1 1/160 6 M 8419001545 84915058069 20050517151817 U 20050517151817 0 MAPMO.1:1 0 MAP.1:1 1/160 6 M 8419001545 84912631508 20050517151821 D 20050517151821 0 MAPMO.1:1 0 MAP.1:1 1/160 6 Cụ thể, các cột thứ 2, 3, 4, 5, 11 chứa các giá trị thông báo trạng thái của 1 cuộc gọi. Cột thứ 2 lưu số bên gửi tin, cột thứ 3 lưu số điện thoại bên nhận, cột 4 lưu mã số của hệ thống, số này có giá trị duy nhất cho từng cuộc goi. Cột thứ 4 cho thấy trạng thái của tin nhắn, D là thành công, U là thất bại. Cột 11 có dạng n/160, nếu n = 1, nghĩa là cuộc gọi chỉ chứa tin nhắn có độ dài chưa quá 160 kí tự. Trong trường hợp n > 1, tin nhắn dài hơn 160 kí tự, tuy nhiên khi tính cước, vẫn chỉ tính là 1 cuộc gọi.
Chức năng cập nhập này thực tể chỉ nhằm mục đích xây dựng dữ liệu để chạy thử chương trình trước khi triển khai thực tế. Trong quá trình triển khai thực tể, sẽ cấu hình lại các thông số kết nối để chương trình có thể kết nối trực tiếp với cơ sở dữ liệu tại server
Mục tiêu chính của chương trinh là xây dựng các chức năng thống kê dữ liệu và xuất báo cáo. Có 2 chức năng báo cáo theo thời gian và báo cáo theo tuyến. Về chức năng báo cáo theo thời gian, người sử dụng có thể lựa chọn 1 khoảng thời gian để kiểm tra hoạt động của hệ thống. Hệ thống SMS là một hệ thống dịch vụ hoạt động theo thời Báo cáo theo
tuyến Cập nhập dữ liệu về đầu số Quản lý chất lượng dịch vụ Cập nhập dữ liệu Báo cáo Cập nhập dữ liệu về cuộc gọi
Báo cáo theo thời gian
gian thực và mang tính xác xuất cao. Do vậy để kiểm tra chất lượng dịch vụ, chỉ cần thống kê số liệu cuộc gọi trong khoảng thời gian 24 h là đủ. Trong các trường hợp đột xuất, có thể tiến hành thống kê trong các khoảng thời gian ngắn hơn như 1h, 3h, 6h …Về chức năng thống kê theo tuyến, người sử dụng có thể dùng chức năng này nhằm kiểm tra tình trạng hệ thống theo 1 tuyến cụ thể, nhằm thu gọn phạm vi kiểm tra khi có sự cố xảy ra.
Ngoài ra, chương trình còn có chức năng hỗ trợ người dùng kiểm tra tình trạng tin nhắn gửi đi. Người sử dụng có thể nhập vào 1 số điện thoại cụ thể, chương trình sẽ báo cáo về số tin nhắn gửi đi, tỷ lệ thành công, địa điểm bên nhận tin … Chức năng này hỗ trợ cho việc giải quyết thắc mắc và khiểu nại của khách hàng sử dụng tin nhắn.
5.3 Thực hiện và triển khai
5.3.1 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle 9i
5.3.1.1 Tổng quan về kiến trúc của Oracle9i Server Kiến trúc của Oracle9i Server bao gồm những thành phần sau: Kiến trúc của Oracle9i Server bao gồm những thành phần sau: Oracle server: là hệ quản trị CSDL của Oracle.
Oracle instance: biểu thị cho sự hoạt động của Oracle Server. Oracle instance cần được khởi động nếu muốn thao tác trên dữ liệu trong Oracle database.
Oracle database: là CSDL của Oracle
5.3.1.2 Oracle Server
b Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mô hình quan hệ b hướng đối tượng
b Bao gồm 2 thành phần chính: Oracle Instance và Oracle database
b Để quản trị Oracle server ta dùng Oracle Enterprise Manager (OEM)
5.3.1.3 Oracle Database
Về mặt vật lý, Oracle DB là một tập hợp các file (gọi là DB file) chia thành 3 loại:
b Data file: chứa dữ liệu.
b Redo log file: file nhật kí ghi lại toàn bộ sự biến đổi của dữ liệu trong DB