1 ủa quá trình sản xuất nƣớc mắm
3.2.1. Kết quả xử lý CODvà SS theo dòng chảy đứng
Kết quả xử lý COD, SS của 5 mẫu trên thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2. Kết quả xử lý COD và SS trong nƣớc rửa chai theo dòng chảy đứng
Mẫu nƣớc thải Kết quả CODR(mg/l) Kết quả SSR(mg/l) Hiệu suất xử lý COD(%) Hiệu suất xử lý SS (%) Mẫu 1 108,09 19,47 57,82 50,08 Mẫu 2 94,43 17,27 63,15 55,72 Mẫu 3 79,27 15,59 69,07 60,03 Mẫu 4 63,3 12,56 75,3 67,82 Mẫu 5 38,03 8,53 90,16 78,15
3.2.2. Kết quả xử lý COD, SS trong nước thải rửa chai theo dòng chảy ngang
Từ những thử nghiệm trên ta thu kết quả sau:
Bảng 3.3. Kết quả xử lý COD, SS trong nƣớc rửa chai theo dòng chảy ngang
M ẫu nƣớc thải Kết quả CODR(mg/l) Kết quả SSR(mg/l) Hiệu suất xử lý COD(mg/l) Hiệu suất xử lý SS(mg/l) Mẫu1 115,14 20,58 55,07 47,25 Mẫu 2 109,86 18,65 57,13 52,17 Mẫu 3 81,3 16,15 68,25 58,6 Mẫu 4 69,17 13,35 73,01 65,78 Mẫu 5 42,54 9,4 90,02 75,9
Hình: 3.2. Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD, SS theo dòng chảy ngang
Nhận xét:
Từ bảng số liệu 3.2 và bảng 3.3 cho thấy hiệu suất xử lý nƣớc thải bằng bãi lọc trồng cây cói có hiệu quả tốt. Khi nghiên cứu với hai phƣơng pháp trên thì bãi lọc trồng cây đối với dòng chảy đứng tuy có hiệu quả hơn nhƣng không nhiều. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng bãi lọc trồng cây đối với dòng chảy ngang đƣợc áp dụng rộng rãi, phổ biến. Với điều kiện kinh tế, đặc tính nguồn nƣớc thải
rửa chai của công ty cổ phần dịch vụ mắm Cát Hải em đi sâu phƣơng pháp xử lý nƣớc thải theo dòng chảy ngang.
3.3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý nƣớc thải
3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng Javen đến hiệu suất xử lý COD
Mẫu nƣớc thải dùng để nghiên cứu là 3 mẫu nƣớc thải có cùng thể tích thông số đầu vào COD nhƣng khác nhau lƣợng Javen cho vào. Các thông số đầu vào: Nhiệt độ = 300
C - Độ mặn = 15,2 g/l
- COD vào = 256,26 mg/l; 305,34 mg/l; 219 mg/l; 125,66 mg/l
- Lƣợng Javen bổ sung lần lƣợt là 0,2ml, 0,3ml, 0,5ml với nồng độ tƣơng ứng 1,06mg/l, 1,6mg/l, 2,26mg/l .
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chất Javen đến hiệu suất xử lý COD đƣợc thể hiện ở bảng 3.4
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của nồng độ Javen đến hiệu suất xử lý COD
Javen (mg/l) CODV (mg/l) CODra(mg/l) Hiệu suất (%)
1,06 M1 256,26 125,98 50,84 M2 297,63 153,1 48,56 M3 219 65,04 70,3 M4 125,66 16,03 87,24 1,6 M1 256,26 151,83 40,75 M2 297,63 183,04 38,5 M3 219 108,75 50,34 M4 125,66 39,31 68,72 2,26 M1 256,26 169,06 34,02 M2 297,63 207,98 30,12 M3 219 110,99 49,32 M4 125,66 55,84 55,56
Hình 3. 3. Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng của chất Javen đến hiệu xuất xử lý COD
Nhận xét:
Theo kết quả từ bảng 3.4. Hàm lƣợng Javen thấp thì hiệu suất xử lý càng cao. Hiệu suất xử lý cao nhất đạt 87.24% với lƣợng Javen là 0,2ml ứng nồng độ 1,06mg/l và đạt thấp nhất ở 0,5ml ứng với nồng độ 2,66mg/l với hiệu suất là 30.12%
Nhƣ vậy hàm lƣợng chất Javen ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả xử lý COD của cây Cói.
3.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ chất hữu cơ trong nước thải đến hiệu suất khử COD, SS
Tiến hành thử nghiệm xử lý 5 mẫu nƣớc thải với nồng độ COD, SS ban đầu khác nhau với số liệu đầu vào nhƣ sau
CODv: 208,45mg/l; 267.78mg/l, 306.25mg/l, 102.51mg/l, 176.87mg/l SSV : 36mg/l, 42mg/l, 44mg/l, 45mg/l, 47mg/l
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của nồng độ COD, SS đầu vào đến hiệu suất xử lý của cây cói Mẫu CODv (mg/l) CODra (mg/l) SSv (mg/l) SSra(mg/l) Hiệu suất COD(%) Hiệu suất SS(%) 1 208,45 33,96 36 15,24 83,71 65,37 2 267.78 53,08 42 16,08 80,18 64,28 3 306.25 97,91 44 21,44 68,03 51,27 4 102.51 13,61 45 14,38 86,73 68,05 5 176.87 28,19 47 15,47 84.62 67,08
Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng nồng độ COD, SS đầu vào đến hiệu suất xử lý COD, SS của cây cói
Nhận xét:
Kết quả thực nghiệm cho thấy nƣớc thải rửa chai có COD đầu vào dao động từ 100 – 300mg/l, SS dao động 35mg/l – 50mg/l rất thích hợp cho việc xử lý bằng thực vật, Hiệu suất xử lý cao nhất 86,73%, SS =68,05% với lƣợng COD =102.51 mg/l, SS =36mg/l và thấp nhất là 78.85%, 63,88% với lƣợng COD = 306.25mg/l, SS=47mg/l
3.3.3 Ảnh hưởng của nồng độ muối đến hiệu suất khử COD, SS
Tiến hành thí nghiệm nhƣ mục 2.2.2 mẫu nƣớc thải có CODvào = 246,35 mg/l, SS=42mg/l và có nồng độ muối khác nhau nhƣ bảng 3.6. Kết quả đƣợc thể hiện trên bảng sau:
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng nồng độ muối của nƣớc thải đến hiệu suất khử COD, SS của cây Cói
Độ mặn nƣớc thải (g/l) SSra(mg/l) CODra (mg/l) Hiệu suất COD(%) Hiệu suất SS(%) 15 15 46,52 86,25 71,42 20 16 48,66 80,25 60,28 30 13 40,04 65,3 55,04 35 12 33,88 55,7 50,9
Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng nồng độ muối của nƣớc thải đến hiệu suất khử COD, SS
Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.5 cho thấy: độ mặn của nƣớc thải ảnh hƣởng khá nhiều đến hiệu suất xử lý nƣớc thải. Với độ mặn của nƣớc thải rửa
chai của nhà máy sản xuất mắm là 15 g/l thì hiệu suất COD, SS đạt 86,25% và 71,42% khi độ mặn tăng lên trên 30 g/l, hiệu suất giảm xuống rõ rệt. Do khi nồng độ muối cao vƣợt quá 30g/l gây ức chế hoạt động của vi sinh vật.
3.3.4 Ảnh hưởng thời gian lưu nước thải tới hiệu suất khử COD
- Mẫu nƣớc thải dùng để nghiên cứu là 4 mẫu nƣớc thải có COD vào = 305,66 mg/l; 249 mg/l; 186,66 mg/l; 559 mg/l, ở cùng một điều kiện Nhƣ nhau: Độ mặn = 15,2 g/l; to
C = 300C; tốc độ dòng nhƣng thí nghiệm ở các thời gian lƣu khác nhau nhƣ trong bảng
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian lƣu nƣớc tới hiệu suất xử lý COD của cây cói đƣợc thể hiện ở bảng 3.7
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của thời gian lƣu nƣớc thải tới hiệu suất khử COD của cây
Thời gian lƣu
(h) CODV (mg/l) CODR(mg/l) Hiệu suất %
1 M1 186,66 82 56,12 M2 249,2 107,66 56,8 M3 305,66 134,5 56 M4 559 259,54 46,9 2 M1 186,66 42.3 77,34 M2 249,2 60,76 75,6 M3 305,66 128,93 57,82 M4 559 226,67 56,15 3 M1 186,66 18,82 89,92 M2 249,2 25,73 89,67 M3 305,66 51,2 83,25 M4 559 166,92 70,14 4 M1 186,66 23,07 87,64 M2 249.2 31,48 87,36 M3 305,66 57,62 81,15 M4 559 250,83 68,01
Hình 3.6:Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng của thời gian lƣu nƣớc thải đến hiệu suất khử COD
Nhận xét:
Từ kết quả bảng 3.7và hình 3.6 cho thấy thời gian lƣu nƣớc ảnh hƣởng rõ rệt đến hiệu suất khử COD.
Thời gian 1h hiệu suất khử COD tăng, đến 3h thì hiệu suất đạt giá trị lớn nhất . Nhƣng sau 4h hiệu suất lại giảm một chút, nhƣ vậy thời gian lƣu nƣớc cho hiệu quả tốt nhất ở 3h , hiệu suất khử COD cao nhất đạt 89,92%.
3.3.5 Ảnh hưởng của mật độ cây tới hiệu suất xử lý COD
Tiến hành 5 thí nghiệm khảo sát khả năng xử lý COD của cây cói ở 5 mật độ trồng cây khác nhau là 10 cây, 15 cây, 20 cây, 25 cây, 40 cây trong một thùng xốp. Các thông số đầu vào của mẫu nƣớc thải nhƣ sau: COD: 256 mg/l, 208 mg/l; Độ mặn : 16mg/l
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của mật độ cây trồng tới hiệu suất xử lý COD Mật độ (cây/0,12m2) CODVÀO (mg/l) CODRA (mg/l) Hiệu suất (%) 10 256 97,23 62,02 208 51,84 75,08 15 256 91,01 64,45 208 49,3 76,3 20 256 42,88 80,15 208 41,29 83,25 25 256 32,98 87,12 208 19,68 90,04 40 256 50,95 78,25 208 45,24 80,1
Hình 3.7. Biểu đồ ảnh hƣởng của mật độ cây trồng đến hiệu suất xử lý COD
Nhận xét:
Tùy thuộc vào mật độ cây trồng mà hiệu suất xử lý COD của cây cói cũng khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy với mật độ cây tăng từ 83cây/m2
đến 208 cây/m2
hiệu xuất cũng tăng dần từ 62.02%. đến 90.04%. Nhƣng khi mật độ cây tăng hơn nữa đến 333 cây/m2
Vì vậy khi trồng cây cần tính toán sao cho cây trồng có mật độ hợp lý để cây phát triển tốt cho hiệu suất xử lý cao.
3.3.6. Ảnh hưởng tuổi của cây tới hiệu quả xử lý COD
Tuổi của cây ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý COD.Tùy thuộc vào từng thời kỳ phát triển của cây mà khả năng hấp thụ các chất hữu cơ của cây cũng khác nhau.
Để khảo sát ảnh hƣởng của mật độ cây ta tiến hành cho nƣớc thải chảy qua với thùng trồng cây với các độ tuổi là: 20 ngày, 30 ngày, 40 ngày, 60 ngày với cùng các thông số đầu: SS = 40mg/l; COD: 289mg/l; Độ mặn :14,5mg/l
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng độ tuổi của cây trồng tới hiệu suất xử lý COD, SS
Ngày tuổi SSRA CODRA Hiệu suất
COD ( % ) Hiệu suất SS ( % ) 20 19,9 157,88 45,37 50,25 30 18,34 138,26 52,16 54,16 40 15,97 88,09 69,52 60,07 60 8,6 34,94 87,91 78,52
Nhận xét:
Từ kết quả bảng 3.9 và hình 3.8 cho thấy: Ở độ tuổi từ 45 - 60 ngày, cây phát triển nhanh, hấp thụ hàm lƣợng chất hữu cơ cao, hiệu suất xử lý cao. Với độ tuổi của cây là 60 ngày hiệu suất xử lý COD và SS cao nhất tƣơng ứng đạt 87.91% , 78,52% ở độ tuổi 20 ngày hiệu suất thấp nhất tƣơng ứng là 45.37 %, 50,25%
Nhƣ vậy độ tuổi cây ảnh hƣởng nhiều đến khả năng hấp thụ chất hữu cơ của cây Cói.
3.4. Đề suất quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất mắm Cát Hải
BC: Bơm cấp BB1, 2: Bơm bùn
Hình 3.9: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải sản suất nƣớc mắm Nƣớc thải rửa chai Bể điều hoà Bể yếm khí Ga cuối tuyến Bể chứa bùn Bể xử lý sinh học hiếu khí Bể xử lý hoá lý (khuấy) Bể khử trùng sục khí Bể lắng BC BB1 BB2 Nƣớc thải sản xuất sản xuất Bể lắng Bãi lọc trồng cây Ra biển
Thuyết minh quy trình công nghệ
Nƣớc thải c ủa nh à m áy đƣợc tách 2 dòng để xử lý riêng: Một dòng nƣớc thải của giai đoạn rửa chai và một dòng tập trung nƣớc thải các công đoạn sản xuất của công ty
Giai đoạn 1: Xử lý nƣớc thải rửa chai
Nƣớc thải từ giai đoạn rửa chai đƣợc chảy qua song chắn rác, các tạp chất thô sẽ đƣợc giữ lại, sau đó nƣớc thải tiếp tục đi qua bể lắng.Tại đây hàm lƣợng chất rắn nhờ tác dụng trọng lực lắng xuống đáy bể. Tiếp tục nƣớc thải dẫn qua hệ thống bãi lọc trồng c ói. Các chất ô nhiễm trong nƣớc thải nhƣ các chất hữu cơ, SS…..qua bãi lọc trồng cói đƣợc loại bỏ, nƣớc sạch đƣợc thải ra biển.
Giai đoạn 2: xử lý nƣớc thải sản xuất
Nƣớc thải sản xuất mắm đƣợc đi qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn, nƣớc tiếp tục chảy vào bể điều hòa, điều hòa lƣu lƣợng và điều chỉnh pH đến giá trị thích hợp cho quá trình xử lý sinh học. Từ bể điều hòa nƣớc đƣợc chảy đến bể yếm khí tại đây diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ, vô cơ có trong nƣớc thải khi không có oxy. Sau đó nƣớcthải đƣợc dẫn qua bể xử lý sinh học hiếu khí. Tiến hành sục khí tại bể xử lý sinh học hiếu khí để cung cấp oxy cho vi khuẩn hiếu khí hoạt động. Các chất hữu cơ còn lại trong nƣớc thải tiếp tục bị oxy hóa nhờ vi khuẩn hiếu khí. Sau đó nƣớc thải sẽ đi sang bể xử lý hóa lý.Tại bể xử lý hóa lý tiến hành bổ sung chất keo tụ PAC và chất trợ keo tụ A101, để hấp thụ màu và chất hữu cơ còn lại. Sau đó nƣớc thải đƣợc dẫn đến bể lắng để lắng toàn bộ huyền phù và cuối cùng nƣớc thải đƣợc dẫn đến bể khử trùng bằng dung dịch clorua vôi. Nƣớc qua hệ thống là nƣớc sạch đƣợc thải ra ga cuối tuyến.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu khả năng xử lý COD và SS trong nƣớc thải rửa chai của công ty cổ phần dịch vụ thủy sản sản xuất nƣớc mắm Cát Hải, đề tài đã thu đƣợc một số kết quả sau:
1. Kết quả khảo sát chất lƣợng nƣớc thải rửa chai đầu vào cho thấy nƣớc rửa chai có mức độ ô nhiễm tƣơng đối thấp với nồng độ COD từ 100mg/l – 300mg/l, TSS từ 35mg/l -50mg/l. Nhƣ vậy việc xử lý COD và SS bằng hệ thống bãi lọc trồng Cói rất khả thi, ít gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng, tiết kiệm chi phí.
2. Nghiên cứu khả năng xử lý COD và SS của cây cói thấy rằng:
- Cây cói có khả năng xử lý tốt COD và SS. Với COD và SS đầu vào 256,26mg/l, 39mg/l, hiệu suất xử lý đạt cao nhất đối dòng chảy đứng tƣơng ứng 90,16%, 78,15% đối với dòng chảy ngang là 90,02%, 75,9%.
- Khả năng xử lý COD và SS của cây cói với dòng chảy đứng có hiệu suất cao hơn so dòng chảy ngang không nhiều, đối công ty sản xuất mắm Cát Hải mô hình dòng chảy ngang phù hợp hơn.
3 . Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý COD nhƣ sau: a. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian lƣu:
Sau thời gian là 3h cây cói có khả năng xử lý COD và SS là tốt nhất, hiệu suất đạt 89.67%
b. Khảo sát ảnh hƣởng của mật độ cây: Với mật độ cây thích hợp 208cây/m2
thì sự phát triển là tốt nhất đồng thời khả năng xử lý COD là cao nhất.
c. Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất Javen tới hiệu quả xử lý: Hàm lƣợng nƣớc nƣớc rửa chai ảnh hƣởng nhiều hiệu quả xử lý, hàm lƣợng càng cao thì hiệu xuất xử lý COD càng giảm.
d. Khảo sát ảnh hƣởng độ mặn tới hiệu suất khử COD
Cói là loài thực vật có khả năng chịu độ mặn tới 2%. Nƣớc rửa chai của nhà máy Cát Hải có độ mặn tƣơng đối 0.15% -0.17% cây cói có khả năng chịu đựng và phát triển đƣợc
Cây có độ tuổi từ 40 – 60 ngày tuổi, hiệu suất xử lý là cao nhất đạt 87.91%. Ở độ tuổi nhỏ hơn 20 ngày hiệu suất xử lý thấp nhất là 45.37%
3. Đề tài đã đề xuất quy trình cải tiến xử lý nƣớc thải sản xuất mắm nói chung Công ty dịch vụ thủy sản sản xuất nƣớc mắm - Cát Hải và đặc biệt đƣa ra biện pháp tách dòng nƣớc rửa chai xử lý riêng để nâng cao hiệu quả xử lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[ 1 ] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, ( 2002 ), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật.
học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
[ 2 ] Nguyễn Hồng Thơm, Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty CPCN Masan tái sử dụng cho sản xuất, Công suất 3000 m3/ngày.đêm, ĐH Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
[ 3 ] http://www.tailieuhay.com
[ 4 ] http://www.TaiLieu.vn.
[ 5 ] http://www.yeumoitruong.vn.
[ 6 ] http://www.thegioitailieu.com
[7] Adel Al – Kdasl et al, 2004, Treatment of Textile wastewater by advanced oxidation process – a review, Global nest: the Int. J. Vol. 6, No 3, pp 226 -234.