Sơ lược quá trình hình thành phát triển của Cơng ty

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG về tài CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 27 - 29)

I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

1.Sơ lược quá trình hình thành phát triển của Cơng ty

I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

1. Sơ lược quá trình hình thành phát triển củaCơng ty dệt may 29-3 Cơng ty dệt may 29-3

Cơng ty dệt may 29-3 Đà Nẵng lf doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập vào ngày 29-3/1976, ngày mà cách đĩ 1 năm quê hương Quảng Nam Đà Nẵng được giải phĩng.

Cơng ty được thành lập với số vốn gĩp ban đầu khoản 200 lạng vàng của 38 cổ đơng. Từ lúc đĩ chỉ cĩ 56 cơng nhân ban đầu đến nay đã trở thành một Cơng ty vững mạnh cĩ số lượng CNCNV tren 35000 người

Hoạt động trên chặng đường dài đã hơn 25 năm, Cơng ty phải trải qua nhiều thử thách để phát triển bền vững như ngày hơm nay. Chặng đường ấy cĩ thể chia ra các các giai đoạn sau:

*Giai đoạn 1976 - 1978

Ngày 29-3-1976 tổ hợp tác khen bơng ra đời mang tên ngày giải phĩng quê hương Đà Nẵng. Từ đĩ đi vào hoạt động, ở giai đoạn đầu tiên này, tổ hợp vừa làm, vừa học hỏi, cơng nhân phải làm quen với máy mĩc thiết bị, đào tạo tay nghề. Sản phẩm chủ yếu được sản xuất là khen mặt phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Ngày 28-11-1978 UBND tỉnh QN-ĐN (cũ ) được ký quyết định đổi tên thành xí nghiệp Cơng ty hợp danh 29/3 Đà Nẵng

* Giai đoạn từ 1979 - 1984

Khi cơ sản xuất từng hĩa đơn ổn định, xí nghiệp từng bước đầy mạnh đa dạng hĩa mặt hàng khen

bơng của mình, để đáp ứng nhu cầu của tiêu thụ của thị trường đồng thời hướng tới mục tiêu xuất khẩu ra thị trường ngồi nước. Ngày 29-3-1984 xí nghiệp được chính thức hoạt động với trên gọi mới njàh máy dệt 29-3 Đà Nẵng. Cũng năm 1984 nhà máy được tỉnh bầu là lá cờ dầu, được hội đồng Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3 đĩ là một sự ghi nhận khơng ngừng của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên nhà máy.

* Giai đoạn 1985, 1988

Trong giai đoạn này nhà máy cịn chịu sự ràng buộc của nền kinh tế bao cấp, nhưng nhận thức được tầm đúng đắn, nhà máy đã mạnh dạng kiến nghị với tỉnh uỷ xin được làm thí nghiệm về cơ chế quản lý mứoi. Từ đĩ nhà máy bắt đầgu tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến điều kiện làm việc và chế độ lương thưởng cho cơng nhân để tạo động lực thúc đẩy sản xuất. Nhờ những thay đổi mạnh mẽ đĩ của lãnh đạo mà nhà máy luơn hồn thành vượt kế hoạch, sản lượng hàng năm khơng ngừng tăng, chất lượng sản phẩm khơng ngừng được cải tiến, sản phẩm đã được xuất sang thị trường một số nước như, Liên Xơ Cũ, Ba Lan, Đơng Âu... và được chấp nhận

* Giai đoạn 1992 đến nay.

Năm 1992 tình hình kinh tế chính trị của Liên Xơ và các nước Đơng Âu cĩ nhiều biến động, Liên Xơ tan rã, thị trường xuất khẩu của Cơng ty bị thu hẹp. Để cĩ điều kiện tìm kiếm mửo rộng thị trường mới và xâm nhập vào thị trường các nước tư bản phát triển và khu vực Đơng Nam Á, đồng thời thích ứng với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của đất nước trong nền kinh tế thị trường, nhà máy dẹte 29-3 và cĩ ten giao dịch thương mại là HACHIBA, văn phịng chính đặt tại 478 Điện Biên phủ Đà Nẵng. Việc áp dụng những

giải pháp cần thiết trong cơng tác quản lý đã mang lại những thành tựu đáng kể. Tổng sản lượng hằng năm đều tăng và ngày càng đa dạng, chất lượng sản phẩm khơng ngừng được cải thiện và đạt tiêu chuẩn quốc tê Iso9001, sản phẩm được xuất trực tiếp khơng qua ủy thác, ngày cĩ nhiều bạn hàng như : các nước liên minh châu âu EU, Nhật Bản, Đài Loan, Uïc, Triều Tiên, Mỹ... thị trường trong nước khơng ngừng mở rộng.

Đến nay mặc dù trải qua nhiều thăng trầm và biến động của thị trường Cơng ty vớïi đội ngũ cán bộ CNV cĩ trình độ cao, năng lực quản lý tốt, yêu nghề đã và đang ra sức đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất , tạo thế đứng vững trên thị trường. Gĩp phần to lớn giải quyết cơng ăn việc làm cho một lực lượng lao động khơng nhỏ, một vấn đề được xã hội quan tâm.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG về tài CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 27 - 29)