§3 CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án điện tử môn Xác suất thống kê - Tuần 5 docx (Trang 30 - 56)

Tỉ lệ mẫu

Cho mẫu định tính kích thước n, trong đó số phần tử có tính chất A bằng m. Ta gọi số

Trung bình mẫu và phương sai mẫu

Cho mẫu định lượng thu gọn

X x1 x2 … xk

Tần số n1 n2 … nk

Tần suất f1 f2 … fk

Phương sai mẫu

Có thể chứng minh

Chú ý Có giáo trình ký hiệu phương sai mẫu là Ms và gọi nó là độ lệch bình phương trung bình.

Độ lệch mẫu

Đối với mẫu ngẫu nhiên tổng quát (X1, X2, …, Xn)

Trung bình mẫu

Phương sai mẫu điều chỉnh

Độ lệch mẫu

Thực hành tính đặc trưng mẫu

Đối với mẫu định lượng thu gọn ta lập bảng

xi ni xini x1 n1 x1n1 x2 n2 x2n2 … … … … xk nk xknk n

Các công thức sau đây cho phép giảm bớt sự cồng kềnh khi tính toán:

Với x0h 0 tùy ý, ta có các công thức

Ta chọn x0 trùng với với xjnj lớn nhất.

Nếu các xj không cách đều, chọn h = 1. Nếu các xj cách đều, chọn h = x2 – x1.

xi ni x1 n1 x2 n2 … … … … … xk nk n

Cách dùng máy tính CASIO fx – 500MS trong thống kê

Đầu tiên, để vào chế độ tính toán thống kê, ta ấn

Muốn nhập số liệu từ mẫu (x1, x2, …, xn), ta ấn

x1 DT x2 DTxn DT

Muốn nhập số liệu từ mẫu thu gọn

X x1 x3 … xk Tần suất n1 n2 … nk

ta ấn

x1 SHIFT n1 DT x2 SHIFT n2 DTxk SHIFT nk DT

Muốn tính , ta ấn SHIFT S-VAR 1 = Muốn tính , ta ấn SHIFT S-VAR 2 = Muốn tính , ta ấn tiếp x2 = Muốn tính s, ta ấn SHIFT S-VAR 3 = Muốn tính s2, ta ấn tiếp x2 =

Chú ý

Muốn chỉnh dữ liệu cũ, ấn hoặc . Tiếp theo:

Nếu muốn thay thế dữ liệu đó, ta nhập giá trị mới và ấn , giá trị mới sẽ thay thế giá trị cũ.

Nếu muốn xóa dữ liệu đó,ấn SHIFT CL (các dữ liệu còn lại sẽ tự động dồn số thứ tự lại).

Chương 5

ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

_________________________________________________

§1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Biết chiều dài một sản phẩm do một xưởng sản xuất ra là

là một tham số cần ước lượng. Muốn ước lượng nó, ta phải dựa vào mẫu gồm một số sản phẩm do xưởng này sản xuất. Ta có thể ước đoán bởi một giá trị hoặc ước đoán thuộc khoảng (a; b) nào đấy.

Trong thống kê, gọi là ước lượng điểm của , còn (a; b) là ước lượng khoảng của .

§2 ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM

Giả sử bnn X đã biết được dạng của quy luật ppxs nhưng chưa biết tham số nào đó. Ta ước đoán bởi một con số * như sau: Ta xây dựng hàm của mẫu ngẫu nhiên tổng quát là

.

Với mỗi mẫu ngẫu nhiên cụ thể (x1, x2, …, xn), ta lấy

làm ước lượng cho . Gọi

hay là ước lượng điểm của .

Để đánh giá chất lượng * xem “tốt” hay không ta không thể mong muốn nó thật gần bởi vì ta chưa biết . Vì vậy, dưới đây người ta đưa ra các tiêu chuẩn để dựa vào đó kết luận về chất lượng của *.

Ước lượng không chệch (ưlkc)

Gọi là ước lượng không chệch

của , nếu

= , Ngược lại, nếu

Ước lượng hiệu quả (ưlhq)

Gọi là ước lượng hiệu quả của ,

nếu nó là ưlkc của và nhỏ

Ước lượng vững (ưlv)

Gọi là ước lượng vững của , nếu

Ý nghĩa của công thức này

Hầu như chắc chắn sai khác

Các kết quả về ước lượng điểm

là ưlkc, ưlhq, ưlv của E(X).

, là ưlkc, ưlv của D(X). là ưlkc, ưlhq, ưlv của P(A).

§3 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

Phương pháp ước lượng điểm có nhược điểm là khi kích thước mẫu nhỏ thì ước lượng điểm tìm được có thể sai lệch rất nhiều so với tham số cần ước lượng. Ngoài ra không thể đánh giá được khả năng mắc sai lầm khi ước lượng. Để khắc phục các nhược điểm này, ta thường dùng phương pháp ước lượng bằng khoảng tin cậy.

Giả sử bnn X đã biết được dạng của quy luật ppxs nhưng chưa biết tham số nào đó. Ta đi tìm một khoảng để nó chứa với xác suất bằng như sau: Ta

xây dựng như là các hàm của mẫu ngẫu nhiên tổng

quát

và .

sao cho

Khi ấy ta gọi

.

ước lượng khoảng (hay khoảng tin cậy của ), còn

độ tin cậy của ước lượng này. Số đo khả năng để

Chú ý

Với một mẫu ngẫu nhiên cụ thể (x1, x2, …, xn),

ta cũng gọi

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án điện tử môn Xác suất thống kê - Tuần 5 docx (Trang 30 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)