M ỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY ẠNH TIẾN TRÌNH
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
đã có phương án sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư xây dựng được đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản trị phê chuẩn thì cơ quan cấp giấy phép cũng không nên đòi hỏi các thủ tục khác, chẳng hạn như phải được "cơ quan chủ
quản phê duyệt". Tránh tình trạng không rõ ràng trong quan hệ giữa tổng công ty và các công ty thành viên đã cổ phần hoá như nhiều doanh nghiệp vẫn bị
dội xuống các văn bản chỉđạo từ Tổng công ty quản lý trước đây.
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước
quy định 3 mục tiêu đó là: huy động vốn, công nghệ (tiên tiến) và trình độ
quản lý. Trong 3 mục tiêu đó thì mục tiêu nâng cao trình độ quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp là chủ yếu, nhưng muốn nâng cao trình độ quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam thì nên để nhà đầu tư nước ngoài tham gia quản lý công ty cổ phần, từ đó ta học được cách quản lý, điều hành của họ. Điều này có vẻ như mâu thuẫn với việc quy định nhà đầu tư nước ngoài chỉ được sở hữu không vượt 30% vốn điều lệ của công ty cổ phần, trong khi luật đầu tư nước ngoài lại cho phép các nhà đầu tư nước ngoài liên doanh với mức vốn góp không dưới 30% và được quyền thành lập các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam.
Về giá bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài cũng là điều cần bàn thêm. Cụ thể: một mặt quy chế quy định giá bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước thống nhất chung một giá, mặt khác lại quy
định trong trường hợp nhiều nhà đầu tư nước ngoài đăng ký mua cổ phần vượt quá 30% số vốn điều lệ của công ty thì tổ chức đấu giá. Vậy khi đấu giá mà nhà đầu tư nước ngoài trả giá cao hơn nhà đầu tư trong nước thì có điều chỉnh giá mua cổ phần của nhà đầu tư trong nước không? trong thực tế các