4. Bố cục của khoá luận
1.6. Phơng pháp làm việc
Để thực hiện khoá luận này, chúng tôi áp dụng các thao tác, thủ tục làm việc thông thờng đã tiếp thu đợc trong nhà trờng nh: thống kê, mô tả, so sánh, đối chiếu và phân tích nhằm:
+Tìm ra những tơng quan về lợng giữa các lớp/ nhóm từ trong Việt Nam Tự Điển.
+ Mô tả, phân tích tình hình, đặc điểm của các lớp từ để từ đó rút ra các nhận định cần thiết.
+ Đối chiếu, so sánh với “Từ điển tiếng Việt” xuất bản năm 1994 để tìm kiếm thêm những thông tin cần thiết.
Về mặt t liệu nghiên cứu, chúng tôi chấp nhận và miêu tả khách quan các t liệu thực tiễn đợc ghi nhận trong Việt Nam Tự Điển. Không đi vào bình luận những vấn đề lý thuyết về từ và từ điển học, chúng tôi coi mỗi mục từ đ- ợc đa vào Việt Nam Tự Điển là một đơn vị từ vựng để quan sát, thống kê, tập hợp và miêu tả, phân tích.
Chơng 2:
Phân tích từ vựng tiếng Việt trong “Việt Nam Tự Điển” theo cấu trúc của đơn vị từ vựng.
2.1. Trên cơ sở của những quan niệm lý thuyết đã hình thành trong chơng 1, chúng tôi đã kiểm kê đợc toàn bộ các đơn vị từ vựng đợc đa vào Việt Nam Tự Điển và thu đợc kết quả cụ thể nh sau:
Bảng số lợng các đơn vị từ vựng xét theo cấu trúc Kiểu đơn vị từ vựng Số lợng Tỉ lệ (%) Từ đơn 9213 35,55 Từ ghép 14.427 55,68 Từ láy 2136 8,24 Từ ngẫu hợp 32 0,12 Cụm cố định 11 0,05 Cụm tự do 93 0,36 Tổng số 25.912 100%
Bảng này cho thấy:
Vốn từ ngữ đợc đa vào Việt Nam Tự Điển là 25.912 đơn vị, trong đó từ đơn tiết là 9.213 từ, chiếm 35,55%, phần còn lại là từ đa tiết (từ ghép, từ láy, từ ngẫu hợp và cụm từ, kể cả cụm từ cố định và cụm từ tự do).
Điều đặc biệt muốn nói là Việt Nam Tự Điển thu thập hơn 90 đơn vị từ điển là những cụm từ tự do. Con số này tuy không lớn, nhng thể hiện khá rõ quan điểm của những ngời biên soạn. Các nhà biên soạn Việt Nam Tự Điển dờng nh không câu nệ hoàn toàn vào đơn vị từ hay cụm từ cố định mà rất chú ý đến tính quen dùng, hay dùng của cụm từ; đồng thời cũng rất chú ý đến việc hớng dẫn sử dụng ngôn ngữ, giáo dục về từ ngữ, giúp cho việc dạy và học tiếng mẹ đẻ.
Số lợng đơn vị mục từ đợc đa vào tự điển 25.912 là quá ít so với khả năng vốn có của tiếng Việt lúc đó. Lý do có lẽ là bởi các nhà biên soạn quá chú ý đến từ ngữ thuộc phong cách viết, đợc ghi nhận trong các tác phẩm và nguồn văn liệu nên từ ngữ khẩu ngữ, từ ngữ dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân ít đợc đa vào.Từ ngữ địa phơng, tiếng lóng, từ nghề nghiệp theo thống kê của chúng tôi cũng rất ít xuất hiện.
Điều đặc biệt nữa là trong Việt Nam Tự Điển đã xuất hiện một lợng đáng kể các từ ngữ chuyên môn, thuật ngữ khoa học. Có lẽ đây chính là những dấu hiệu chuẩn bị cho công trình “Danh từ khoa học” của học giả Hoàng Xuân Hãn ra đời liền sau Việt Nam Tự Điển mấy năm (1944).
2.2.Từ đơn
Từ đơn là từ đợc cấu tạo chỉ bằng một tiếng. Trong tổng số 25.912 đơn vị từ ngữ thì số lợng từ đơn là 9.213 từ chiếm 35,55%, tức là hơn 1/3 tổng số. Điều này không có gì lạ, vì tiếng Việt vốn có nét đặc trng là chỉ số (Hình vị tơng quan với từ) thờng rất gần với 1; tức là về căn bản, từ tiếng Việt là đơn tiết; còn những đơn vị mà chúng tôi theo quan niệm thông thờng, gọi là “từ ghép” thì thực ra còn có rất nhiều vấn đề cần phải bàn thêm về t cách “từ’ của chúng. Tuy nhiên, đó không phải là nhiệm vụ thảo luận của khoá luận này.
2.3. Từ ghép
Với số lợng 14.427 đơn vị, từ ghép (trong đó tất cả đều là song tiết) chiếm 55,68% tổng số từ, ngữ trong Việt Nam Tự Điển. Sở dĩ từ ghép chiếm tỉ lệ cao trong vốn từ ngữ của ngời Việt là bởi ngời Việt vốn a lối nói cân đối, hài hoà, nhịp nhàng về âm điệu. Ngay ở bậc cụm từ ta cũng thấy số lợng cụm từ có số tiếng chẵn (4 tiếng) chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn cụm từ có ba tiếng.
Trong “Từ điển tiếng Việt” năm 1994 có 19.366 đơn vị song tiết vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ chính phụ, xấp xỉ 50% từ, ngữ các loại của từ điển này. Nh vậy là số lợng từ ghép có tăng lên. Điều này có thể lí giải đợc là do quá trình sản sinh để đáp ứng nhu cầu định danh của tiếng Việt. Các từ ghép gọi tên các sự vật, hiện tợng trong cuộc sống của con ngời ngày
càng tăng lên cùng với sự phát triển, khám phá của xã hội loài ngời về mọi mặt của đời sống.
Theo thống kê của chúng tôi thì tỉ lệ từ đơn/ghép trong Việt Nam Tự Điển là 63,9% tức là từ đơn bằng 63,9% số từ ghép.
2.4. Từ láy
Trong các ngôn ngữ đơn lập kiểu nh tiếng Việt, từ láy có một vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra tiết tấu, ngữ điệu của câu. Một câu văn xuôi nếu sử dụng nhiều từ láy đọc lên ta thấy ngay có sự nhịp nhàng, uyển chuyển. Một câu thơ chứa nhiều từ láy thờng là câu thơ nghiêng về chất trữ tình, lấy nội tâm, tâm lý làm đối tợng miêu tả.
Vo vo sợi giắt đầu hồi
Lang thang sợi rải khắp nơi trong vờn
(Phạm Đình Ân – Tóc mẹ) Hoa hồng không tặng ai mua
Sao bằng hoa cải la tha nắng vàng
(Nguyễn Đức Mậu – Một chút Nguyễn Bính) Nứt ra một lỗ hỏm hòm hom
(Hồ Xuân Hơng) Đồ tế nhuyễn của riêng tây
Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Số lợng từ láy thống kê đợc trong Việt Nam Tự Điển là 2.136 từ, chiếm 8,24% tổng vốn từ, trong đó từ láy hoàn toàn có 924 từ, chiếm 43,3% tổng số từ láy; còn lại là láy bộ phận.
Trong số hơn hai nghìn từ láy vừa nói, chúng tôi chỉ kiểm đợc có 3 từ láy ba, chiếm 0,1% vốn từ vựng của Việt Nam Tự Điển, và 12 từ láy t, chiếm 0,6%. Các từ láy đôi chiếm gần nh tuyệt đối trong vốn từ láy tiếng Việt thu thập trong Việt Nam Tự Điển: 99,3% số từ láy.
Láy đôi Láy ba Láy bốn Láy hoàn toàn Láy bộ phận
924 1.197 3 12
Tiếp theo đây, chúng tôi sẽ trình bày danh sách các từ láy ba và láy bốn trong Việt Nam Tự Điển:
Danh sách các từ láy ba và láy t trong Việt Nam Tự Điển
1. Hỏm hòm hom 2. Khắm lằm lặm 3. Khô không khốc 4. Bi ba bi bô 5. Bí ba bí bô 6. Bí ba bí bép 7. Bí ba bí bốp 8. Cút ca cút kít 9. Chí cha chí chát 10. Điệp điệp trùng trùng 11. Gật gà gật gỡng 12. Hớt ha hớt hải 13. Khấp kha khấp khểnh 14. Lành tranh lành trói 15. Nắm nắm nớp nớp
Sở dĩ số lợng từ láy ba và láy bốn không nhiều là bởi thực chất chúng chỉ là hệ quả, là bớc “tiếp theo” trên cơ chế láy của từ láy hai tiếng mà thôi.
2.5. Từ ngẫu hợp
Với số lợng 32 từ, từ ngẫu hợp chỉ chiếm 0,12% tổng số từ, ngữ trong Việt Nam Tự Điển.
ở chơng 1 chúng tôi đã thống nhất quan điểm chỉ khảo sát từ ngẫu hợp là những từ gốc thuần Việt nên đã khảo trong Việt Nam Tự Điển đợc một danh sách các từ sau đây:
Danh sách từ ngẫu hợp trong Việt Nam Tự Điển
Bồ các Bồ đề 1 Cà rỡn
Bồ cắt Bồ đề 2 Cà sa
Bồ câu Cà kê Cà tăng
Bồ côi Cà cuống Cà tong
Bồ cu Cà cỡng Cà tum
Bồ đài Cà kheo Cà uôm
Bồ hòn Cà nhom Cà xiêng
Bồ hôi Cà rà Cà xóc
Bồ kết Cà rá Mồ côi
Bồ nông Cà ràng Mồ hôi
Bồ nhìn Cà ròn
Từ ngẫu hợp là những từ do các tiếng đợc ghép với nhau một cách ngẫu nhiên mà giữa các thành tố cấu tạo của chúng không hề thấy mối quan hệ gì về ngữ âm và ngữ nghĩa. Trong số các từ ngẫu hợp có thể có những từ vốn trớc kia gồm những yếu tố có nghĩa, nhng nay trên bình diện đồng đại đều đã “mất nghĩa” và trở thành những đơn vị gồm những yếu tố ghép với nhau một cách ngẫu nhiên.
Từ ngẫu hợp là mảng kiến thức rất lý thú. Tuy vậy, để hiểu hết đợc chúng cần phải có những kiến thức về từ nguyên và lịch sử. Do hạn chế về thời gian và trình độ nên trong khoá luận này chúng tôi chỉ đề cập đến từ ngẫu hợp ở mức độ thống kê, khảo sát chứ không đi sâu vào tìm hiểu nghĩa từ nguyên của chúng.
2.6. Cụm từ cố định
Trong Việt Nam Tự Điển, số lợng cụm từ đợc đa vào không nhiều, chỉ có 104 cụm từ, chiếm 0,41% tổng số. Trong đó, cụm từ cố định là 11 chiếm 0,05% và cụm từ tự do là 93 chiếm 0,36%.
Trong tổng số 104 cụm từ (kể cả cụm từ cố định và cụm từ tự do) thì cụm từ bốn tiếng chiếm chủ yếu: 91,3%, Chỉ có 9 cụm từ ba tiếng, chiếm 8,7%, cụ thể là: 1. Cực chẳng đã 2. Bã bọt mép 3. Bất đắc chí 4. Bất đắc dĩ 5. Cả đờng ơng 6. Cóc vá trời 7. Gié chân chèo 8. H vô đảng 9. Vô thừa nhận
Trong Việt Nam Tự Điển cụm từ có số tiếng chẵn chiếm số lợng áp đảo. Điều này có cơ sở của nó. Nh chúng tôi đã giải thích ở trên, ngời Việt vốn a sự uyển chuyển, nhịp nhàng, lối nói cân đối, hài hoà về âm điệu. Số l- ợng từ song tiết, số cụm từ cố định có số tiếng chẵn đáp ứng đợc yêu cầu đó, nên cụm từ có số tiếng chẵn và từ ghép song tiết trong tiếng Việt luôn chiếm u thế tuyệt đối.
Với số cụm từ mà chúng tôi khảo sát đợc, phải kể đến một số lợng t- ơng đối lớn các cụm từ vay mợn yếu tố gốc Hán. Có tới 59 cụm từ vay mợn yếu tố Hán, chiếm 54,8% tổng số cụm từ khảo sát đợc.
Các cụm từ này đều có một số đặc điểm nh:
+ Hầu hết đều có 4 tiếng. Tức là chúng cũng có tính cân đối cao nh các cụm từ Thuần Việt.
+ Các cụm từ vay mợn yếu tố Hán đều có đủ cả 3 loại quan hệ: - Quan hệ chính phụ, ví dụ: hằng hà sa số…
- Quan hệ chủ vị, ví dụ: bán thân bất toại…
+ Các cụm từ có chứa yếu tố Hán có giá trị gợi cảm, hình tợng rất cao. Một số cụm từ đọc lên không phải ai cũng có thể hiểu đợc ngay nghĩa của chúng.
Ví dụ:
Bạch thủ thành gia Bạch thủ tri phú Bất đắc bất nhiên Bạo thiên nghịch địa
án hớng triệt mạch Cửu chng cửu sái Chí tái chí tam
Cụm từ chứa yếu tố gốc Hán là một bộ phận từ, ngữ có giá trị biểu cảm rất cao. Vì vậy, để giúp cho việc hiểu nghĩa của các cụm từ này chúng tôi lập bảng giải thích nghĩa của chúng nh sau:
Bảng giải thích nghĩa của các cụm từ vay mợn yếu tố Hán
STT Cụm từ Nghĩa
1. án binh bất động Đóng quân lại không ra đánh 2. án hớng triệt mạch Để mả gần trớc mặt mả của ngời ta 3. Bách ban giao tập Trăm việc xúm vào mình, bối rối bận bịu 4. Bách mẫu t điền Nhà giàu có một trăm mẫu ruộng
5. Bách nam chi nô Nói một ngời làm nhiều việc lật đật quá 6. Bách nhân bách khẩu Chỗ đông ngời, mỗi ngời một câu
ngã lòng
8. Bạch diện th sinh Nói về ngời học trò cha từng trải
9. Bạch nhật thanh thiên Giữa lúc ban ngày ai ai cũng trông thấy 10. Bạch thủ thành gia Tay không mà làm nên t gia
11. Bạch thủ trí phú Tay không mà làm nên giàu có
12. Bán ngôi bán thứ Bầu bán các ngôi thứ trong làng để lấy tiền làm của công
13. Bán âm bán dơng Một nửa ở chỗ cao ráo sáng sủa, một nửa ở chỗ ẩm thấp, tối tăm hay là một nửa ở mặt đất, một nửa ở trong đất.
14. Bán ẩn bán hiện Một nửa dấu kín, một nửa tỏ lộ, không trông đợc rõ cả toàn thể.
15. Bán tín bán nghi Nửa tin nửa ngờ
16. Bán thân bất toại Một thứ bệnh liệt nửa bên mình, không cất nhắc lên đợc
17. Bán thợng bán hạ Nửa ở trên, nửa ở dới
18. Bạo hổ bằng hà Bắt hổ tay không, lội sông tay không. Nói ngời hung tợn làm gì không nghĩ trớc 19. Bạo thiên nghịch địa Nói ngời dữ tợn quá, hay làm những sự
bạo nghịch, dẫu trời đất cũng không nể 20. Bát vận quân lơng Tải lơng thực cho lính
21. Bạt phong long địa Bị đuổi bị đánh mà phải chạy 22. Bất đắc bất nhiên Không thế không đợc
23. Bất đắc chí Không đợc nh ý mình đã chủ định 24. Bất đắc dĩ Không thể dừng đợc, cực chẳng đã 25. Bất thùng chi thình Nhiều quá, nói về ăn uống quá độ 26. Bế môn tạ khách Đóng cửa không tiếp khách
27. Bế môn tu trai Đóng cửa giữ mình cho đợc trong sạch 28. Bế quan toả cảng Đóng cửa ải, khoá cửa bể, không cho ng-
ời ngoại quốc đi lại 29. Bộ phong tróc ảnh Bắt gió bắt bóng 30. Ca công tụng đức Khen ngợi công đức
31. Ca vũ thái bình Trong thời thái bình, ngời ta sung sớng vui vẻ nh muốn hát, muốn múa
32. Cá nhân chủ nghĩa Cái chủ nghĩa trọng về cá nhân 33. Các an kỳ nghiệp Ngời nào đợc yên nghiệp ngời ấy 34. Các đắc kỳ sở Ngời nào yên chỗ ở ngời ấy 35. Các t kỳ sự Ngời nào giữ việc ngời ấy 36. Cách cố đỉnh tân đổi cũ theo mới
37. Cẩm tâm tú khẩu Bụng nh gấm, miệng nh vóc (nói về văn hay)
38. Cận cổ thời đại Cái thời kì cận cổ
39. Cấp lu dũng thoái Tiến lên nhanh chóng và lui về quả quyết 40. Cầu toàn trách bị Cầu lấy trọn vẹn đủ mọi điều
41. Cốt nhục tử sinh Làm cho xơng mọc thịt và chết lại sống. Nghĩa bóng là: cứu ngời trong cơn hoạn nạn.
42. Cúc cung tận tuỵ Cắm cúi làm hết sức cho trọn nghĩa vụ 43. Cùng xa cực xỉ Phung phí không còn cách gì hơn nữa 44. Cứu khổ cứu nạn Cứu cho khỏi khổ sở tai nạn
45. Cửu chng cửu sái Chín lần nấu chín lần phơi. Nói về cách nấu vị thuốc.
46. Chí tái chí tam Đã hai ba lần 47. Chích thủ không
quyền
Một tay và tay không
48. Chiêu binh mãi mã Mộ quân tậu ngựa, nói về việc khởi binh 49. Chiêu hiền nạp sỹ Vời ngời hiền, dung nạp kẻ sỹ
50. Dẫn thuỷ nhập điền Đa nớc vào ruộng 51. Du thủ du thực ăn chơi rông dài 52. Đa t đa lực Hay lo hay nghĩ
53. Đình chỉ công quyền Nói ngời can án bị mất công quyền trong một thời gian
54. Đồng cân đồng lạng Nói về mặt cân
55. Hằng hà sa số Số cát ở sông Hằng. ý nói nhiều quá không thể đếm đợc.
56. H vô chủ nghĩa Học thuyết chủ ở sự không có chính phủ 57. H vô đảng Đảng theo chủ nghĩa h vô
58. Vô thần chủ nghĩa Chủ nghĩa không tin có thần 59. Vô thừa nhận Không ai nhìn nhận
2.7. Tiểu kết
Trong chơng này chúng tôi tập trung khảo sát và thống kê các đơn vị từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc của chúng. Qua phân tích, chúng tôi rút ra đợc một vài nhận xét bớc đầu nh sau:
là từ láy. Sở dĩ từ song tiết chiếm tỉ lệ cao nhất là bởi ngời Việt vốn a lối nói