Một số kinh nghiệm về cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về CPH các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay (Trang 36 - 44)

Trong các nớc mới phát triển, các nớc ASEAN thì Singapore là nớc rất thành công trong quá trình cổ phần hoá. Do nhà nớc đã sớm soạn thảo một chơng trình cổ phần hoá có hệ thống phù hợp với tình hình trong nớc, một Uỷ ban t nhân hoá khu vực nhà nớc đợc thành lập và sau đó Uỷ ban này đã đa ra một chơng trình cổ phần hoá hoàn chỉnh dự định kéo dai ftrong 10 năm. Các doanh nghiệp nhà nớc có lãi phần lỡn nằm trong các lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đợc tiến hành cổ phần hoá trớc tiên sự thành công nhất ở nớc này là không để xảy ra thâm hụt ngân sách, luôn duy trì đợc mức tăng trởng của doanh nghiệp và có tích luỹ cao. Mục tiêu cơ bản đạt đợc là trong cổ phần hoá hạn chế đợc độc quyền, tạo môi trờng cạnh tranh sôi động, bình đẳng, trung thực và có thể kiểm soát đợc.

Để thấy đợc những kinh nghiệm trong qúa trình cổ phần hoá cần thiết có những xem xét rộng hơn trên phạm vi các nhóm nớc trên thế giới. Các nớc t bản phát triển đặc biệt là Tây Âu, chính sách cổ phần hoá ở các nớc này dựa trên quan điểm cho rằng việcc tổ chức đời sống kinh tế xã hội tuân theo các quy luật thị trờng, thơng mại hoá sản xuất và cạnh tranh bình đẳng có hiệu quả hơn là tuân theo các quan hệ chỉ huy tập chung theo thể chế thành chính. Điều đáng chú ý là việc thực hiện cổ phần hoá ở các nớc t bản phát triển Tây Âu không phải là để xoá những chức năng đặc biệt về kinh tế

mà chỉ có khu vực doanh nghiệp nhà nớc mới đảm nhận đợc là làm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp.

ở các nớc phát triển thuộc vùng Mỹ La Tinh tién hành cổ phần hoá trớc nhu cầu bức súc của đất nớc la phải trang trải nợ nần trong và ngoàu nớc. Nên nhà nớc đã tìm cách rút ra khỏi các lĩnh vực sản xuất, bán một phần hay toàn bộ xí nghiệp nhà nớc cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đặc biệt của quá trình cổ phần hoá ở các nớc khu vực này là bắt đàu tiến hành cổ phần hoá các xí nghiệp quốc dioanh trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và dịh vụ. Khi đã đạt đợc quy mô nhất định mới chuyển sang lĩnh vực độc quyền của nhà nớc nh Hàng không; Thông tin liên lạc; Viễn thông; Ngân hàng; Điện lực nh… ng thờng là nhà nớc vẫn nắm cổ phần chi phối.

Qua kinh nghiệm của các nớc thì cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nói chung cha bao giừo là dễ dàng song nhiều nớc cũng đã thành công. Điều kiện ở Việt Nam để cổ phần hoá thuận lợi hơn nhiều so với 5 năm trớc đây, đặc biệt đối vói lĩnh vực dịch vụ mà trong đó có du lịch.

Qua thực tiễn của quá trình cổ phần hoá từ năm 1992 đến nay đã khẳng định đợc vai trò quan trọng của việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần trong phát triển kinh tế nớc ta hiện nay. Nhờ đó, sẽ tạo thêm động lực thúc đẩy, khuyến khích nhiều doanh nghiệp nhà nớc tiến hành cổ phần hoá. Các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá trớc đó chính là tấm gơng để các doanh nghiệp sẽ cổ phần hoá làm theo với mục tiêu làm giàu cho chính doanh nghiệp của mình, cho ngời lao động trong doanh nghiệp và qua đó góp phần thúc đẩy phát triển đất nớc. Đa nớc ta trở thành một nớc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá vào năm 2020 theo tinh thần của Đảng và nhà nớc.

Văn kiện đại hội Đảng khoá VI, tháng 6/1996 đã khẳng định: “triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày càng tăng nên, không phải để t nhân hoá”. Đây là định hớng để phát triển các công ty cổ phần trong thời gian tới và đó cũng là mục tiêu để các công ty cổ phần làm ăn ngày càng có hiệu quả làm cho tài sản nhà nớc ngày càng tăng nên. Qua đó xoá bỏ đợc những nghi ngờ của một số cán bộ và dân chúng cho rằng cổ phần hoá là t nhân hoá, giúp họ hiểu đợc tầm quan trọng của việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong phát triển kinh tế nớc ta hiện nay.

Tài liệu tham khảo

Sách tham khảo

1. GS.PTS. Nguyễn Đình Phan: QTKD-Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 1996.

2. GS.TS. Nguyễn Thành Độ-TS.Nguyễn Ngọc Huyền: QTKD (Nguyên lý chung cho các loại hình doanh nghiệp ) Nxb Lao Động- Xã Hội năm 2004

3. Nghị định số 33(18/3/2002).

4. Nguyễn Hữu Đạt & Nguyễn Văn Thạo (cải cách trong thập kỷ 90) Thành công và tồn tại.

5. PTS. Ngô Trần ánh: Kinh tế và quản lý doanh nghiệp, Nxb Thống kê 2000. 6. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia năm

2001.

Tạp chí tham khảo

- Con số sự kiện số 12/2001

- Công nghiệp số 8/1999, số 4/2000, số5/2000, số 22/2001 - Chứng khoán Việt Nam số 8/1999

- Kinh tế dự báo số 5,10/2000 - Kinh tế phát triển số 34/2000, số 133/2000 - Khoa học xã hội số 1/2001 - Kế toán số 29/2001 - Phát triển kinh tế số 128/2001 - Quản lý nhà nớc số 3/2000, số 7/2000 số 12/2001

Lời mở đầu

... 3

Chơng I: Lý luận chung về vấn đề cổ phần hoá

... 5

1. Sự xuất hiện của công ty cổ phần trong sự phát triển kinh tế

... 5

1.1. Sự xuất hiện của các công ty cổ phần

... 5

1.2. Khái niệm công ty cổ phần

... 5

1.3. Các loại công ty cổ phần

... 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế nớc ta hiện nay

... 6

2.1. Sự thu hút đợc vốn lớn, đổi mới công nghệ.

... 6

2.2. Đợc phát hành cổ phiếu nên tự do buôn bán trên thị trờng và đợc quyền thừa kế. ... 7

2.3. Tồn tại ngay trong trờng hợp ngay trong những trờng hợp chỉ đem lại lợi tức: ... 7

2.4. Cho phép sử dụng các nhà quản lý chuyên nghiệp.

... 7

2.5. Công ty cổ tập chung đợc nhiều lực lợng khác nhau

... 8

2.6. công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù

... 8

2.7. Công ty cổ phần tạo ra thị trờng chứng khoán

... 9

2.8. Nâng cao sức cạnh tranh của các công ty cổ phần ở trong nớc và trên trờng quốc tế.

... 9

3. Cổ phần hoá là một tất yếu khách quan

... 10

3.1. Để phù hợp với xu thế phát triển

... 10

3.2. Một số doanh nghiệp nhà nớc tồn tại không hiệu quả và một số mục tiêu của nhà nớc

... 11

3.3.Bằng con đờng này, các doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá sẽ tồn tại ở nhiều dạng khác nhau bao gồm

... 12

3.4. Hiện nay cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc là xu thế chung của mọi quốc gia.

... 12

Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta

... 17

1. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp ở nớc ta

... 17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Giai doạn thí điểm (1992-1995)

... 17

1.2. Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá

... 17

1.3. Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá (tháng 6- 1998 đến nay).

... 18

2. Các kết quả đạt đợc và thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta.

... 19 2.1. Một số kết quả đạt đợc. ... 19 2.2. Một số thuận lợi ... 24

... 24

3. Nguyên nhân của việc cổ phần hoá ở nớc ta hiện nay

... 29

3.1. Nghuyên nhân khách quan

... 29

3.2 Nguyên nhân chủ quan

... 30

Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay

... 31

1. Một số biện pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở nớc ta hiện nay

... 31

1.1. Giải quyết những vớng mắc liên quan đênn t tởng của ngời thực hiện31 1.2. giải quyết những vớng mắc đối với cơ quan quản lý nhà nớc về cổ phần hoá

... 32

2. Một số kinh nghiệm về cổ phần hoá

... 39

Kết luận

... 41

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về CPH các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay (Trang 36 - 44)