Tháng tư là tháng khắc nghiệt, gây ra Màu tím tử đinh hương của đất, rồi hịa Ký ức với ước mong, và gây xúc động
Nguồn cội mơ màng bằng mưa xuân trút xuống. Mùa đơng sưởi ấm lịng ta
Chở che mặt đất bằng tuyết dày quên lãng Nuơi cuộc đời bằng những cọng cây khơ. Mùa hè đến bất chợt trên hồ Starnbergersee(2)
Với những cơn mưa, chúng em dừng chân bên dãy cột to Sau đĩ đi về Hofgarten trong ánh nắng
Chúng em uống cà phê và suốt cả giờ trị chuyện. Bin gar keine Russin, stamm’ aus Litauen, echt deutsch.
(Em khơng phải người Nga, sinh ở Lít-va, là người Đức chính cống) Ngày cịn bé chúng em thường đến chơi với người anh
Hồng tử Áo – anh ấy rủ em đi xe trượt tuyết Thấy em sợ hãi thì anh ấy động viên:
Marie, em giữ cho chắc vào. Ta bắt đầu đầu trượt. Giữa núi đồi sẽ thanh thốt nhẹ nhàng.
Em đọc sách ban đêm và đi về phương Nam mùa đơng. Rễ nào bám vào, cành nào mọc lên
Từ đá vỡ này? Con người trần(3) Khơng thể nĩi ra, ước chừng, vì chỉ biết Một đống hình vỡ, nơi ánh mặt trời đập
Cây chết khơng cho bĩng, cào cào chẳng làm khuây(4) Đá khơ khơng cĩ nước, mà chỉ cĩ ở đây
Chiếc bĩng của lồi đá đỏ(5)
(Hãy đứng dưới bĩng của lồi đá đĩ) Và em sẽ chỉ cho anh một cái gì đĩ
Khơng như cái bĩng người buổi sáng ở sau lưng Hay cái bĩng buổi chiều ở trước mặt anh
Em sẽ chỉ ra trong một nắm tro tàn sợ hãi.
Frisch weht der Wind(6) Der Heimat zu.
Mein Irsch Kind Wo weilest du?
(Mát lành cơn giĩ thổi Giĩ thổi về quê hương. Em nơi mơ chờ đợi Hở cơ bé Ai-len?)
“Năm ngối người trao em hyacinths(7) lần đầu tiên Người ta gọi em là lan dạ hương thiếu nữ”.
– Nhưng khi ta trở về từ vườn Hyacinth đĩ Tay em đầy hoa và mái tĩc đầy sương
Anh khơng nĩi nên lời, đơi mắt anh mơ màng Dở sống, dở chết, anh khơng biết gì hết cả Anh nhìn vào con tim ánh sáng – và lặng lẽ
(Biển hoang vu, vời vợi, triền miên).
Bà Sosostris(9) nhìn thấu được cả những cái vơ hình Dù bà cĩ bị cảm lạnh nhưng mà vẫn
Nổi tiếng khắp châu Âu là người đốn đúng Với một cỗ bài. Bà nĩi: con bài của anh kia Người thủy thủ bị chìm của xứ Phê-ni-xi(10). (Hãy xem kìa: đơi mắt như ngọc châu lấp lĩa)
Cịn đây là Belladonna(11), bà chúa tể của bao vách đá Bà chủ của những tình thế nọ kia.
Người đàn ơng với ba cây gậy, và đây bánh xe Cịn đây là nhà thương gia một mắt
Quân này trống, cĩ vật gì trên lưng được đặt Thì ta chẳng nhìn ra. Khơng nhận ra
Người treo cổ. Hãy coi chừng chết đuối. Ta thấy một đồn người đi quanh vịng ấy. Cám ơn. Nếu anh nhìn thấy ngài Equitone(12) Thì nĩi rằng lá số ta mang đến cho ơng
Thời buổi này hãy nhớ dè chừng, cẩn thận. Thành phố cĩ vẻ như trong tưởng tượng Dưới làn sương mù của buổi sáng mùa đơng Người ta chen chúc nhau trên cầu Luân Đơn
Tơi đã khơng nghĩ rằng thần chết bắt nhiều người ghê gớm(13). Những tiếng thở dài trong khơng trung hiếm hoi và ngắn(14) Và mỗi người đều đưa mắt nhìn xuống bàn chân.
Đi lên đồi và đi xuống phố King William(15)
Nơi đồng hồ chuơng Saint Mary Woolnoth buơng xuống Âm thanh chết của giờ thứ chín.
Tơi nhìn thấy một người quen và tơi gọi: “Stetson!
Cĩ phải ta đã cùng chiến đấu trên tàu ở Mylae(16) khơng? Cái xác mà anh chơn ở trong vườn năm ngối
Cĩ xanh tốt? Cĩ nở hoa, kết trái? Cĩ sống qua được băng giá của đời?
Hãy tránh xa chĩ, chĩ khơng hẳn là bạn của người Kẻo nĩ dùng mĩng chân của mình đào bới lại!(17)
Anh! Hypocrite lecteur! – mon semblable, – mon frere!”(18)
(Anh! Bạn đọc đạo đức giả! – người giống tơi, – người anh em của tơi!)
___________
Trường ca “Đất hoang” in lần đầu ở tạp chí Criterion (London) tháng 10 – 1922. “Đất hoang” là biểu tượng của châu Âu sau chiến tranh thế giới I, khủng hoảng tinh thần, thiếu lịng tin… Tuy vậy ẩn ý của trường ca là những cuộc truy tìm chiếc Chén Thần (Holy Grail), chiếc chén mà Chúa Giê-su đã uống trong bữa ăn cuối cùng. Eliot lên hệ với truyền thuyết trong tác phẩm “Cành vàng” của J. Fraser. Vua Cá (Fisher King – biểu tượng của cuộc sống) bị làm bùa phép và bị giết, mặt đất trở thành đất hoang. Chàng hồng tử Perceval (Percyvelle) giải thốt được cho nhà vua bằng cách vượt qua nhiều thử thách tìm đến Nhà Nguyện để nhận biết những nghi lễ của Chén Thần… Eliot thường xuyên so sánh, đối chiếu hiện tại với quá khứ.
Trường ca cĩ 5 phần. Chúng tơi trích dịch phần I – là phần nổi tiếng nhất, thường được đưa vào các tuyển tập. Trong các tác phẩm của mình, Eliot dùng tiếng Anh xen lẫn với tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Italia, tiếng Hy Lạp cổ… Trung thành với nguyên tác chúng tơi dịch phần tiếng Anh cịn các ngơn ngữ khác để nguyên như trong nguyên tác và thêm phần tiếng Việt trong dấu mở, đĩng ngoặc.
(1)Đề từ của trường ca lấy từ tác phẩm Satyricon (chương 48) của nhà văn La Mã Arbite (Gaius) Petronius (? – 66). Xibila ở Cumai (the Cumaean sibyl) xin thần Apollo cho một cuộc sống vĩnh cửu nhưng quên xin một tuổi trẻ vĩnh cửu. Cơ thể của Xibila nhăn nheo, teo tĩp bỏ được vào trong chai. Trong “Đất hoang” Xibila trở thành bà Sosostris, là người giống như nhà tiên tri mù Tiresias trong thần thoại Hy Lạp. Theo thần thoại Hy Lạp, Tiresias biến thành phụ nữ trong bảy năm rồi lại trở về làm đàn ơng, sau đĩ trở thành người trọng tài trong cuộc tranh luận giữa các vị thần (Zeus và Hera): Ai là người nhận được nhiều hơn khối cảm của tình yêu – đàn ơng hay phụ nữ? Khối cảm của phụ nữ mạnh hơn khối cảm của đàn ơng gấp chín lần – kết luận của Tiresias. Vì điều kết luận này mà nữ thần Hera tức giận, đã làm cho Tiresias trở thành mù nhưng được thần Zeus ban cho một cuộc sống trường thọ.
Bậc thầy cao hơn tơi (il migllior fabbro) – đây là câu trả lời của Guido Guinizelli nĩi về A. Daniel trong những lời trị chuyện với Dante. (Dante. Tĩnh ngục, XXVI, 112-118).
(2)Starnbergersee – hồ nước ở gần Munchen (Munich). Hofgarten là tên một cơng viên.
(3)Xem: Cựu ước_Ê-xê-chi-ên 2:1 (chú thích của Eliot): Hỡi con người, chân ngươi hãy đứng, ta sẽ phán cùng ngươi. ở chương 37:3 Chúa hỏi Ê-xê-chi-ên: Hỡi con người, những hài cốt này cĩ thể sống chăng? Và Ê-xê-chi-ên trả lời: Lạy Chúa Giê-hơ-va, chính Chúa biết điều đĩ! (4)Xem: Cựu ước_Truyền đạo 12:5 (chú thích của Eliot), nơi người truyền đạo nĩi về những ngày gian nan, khĩ nhọc:
Lúc ấy người ta sợ hãi lên cao Đi trên đường sẽ vơ cùng khiếp sợ Và sẽ trổ bơng những khĩm hạnh đào Cào cào nặng, ước ao khơng cịn nữa.
(5)Xem: Cựu ước_Ê-sai 32:2: Sẽ cĩ một người như nơi núp giĩ và chỗ che bão táp, như suối nước trong nơi đất khơ, như bĩng vầng đá lớn trong xứ mịn mỏi.
(6)Mát lành cơn giĩ thổi... lời thơ trích từ vở nhạc kịch câu chuyện tình “Tristan und Isolt” (Trixtăng và Iđơn, tiếng Đức) của Richard Wagne (1813-1883).
(7)Hyacinth – theo thần thoại Hy Lạp là một chàng trai trẻ đẹp. Sau khi Hyacinth chết thần Apollo lấy xác của hyacinth gieo thành lồi hoa lan dạ hương.
(8)Biển hoang vu… tiếng kêu của người đầy tớ mà vua Mác sai đi nhìn ra biển xem cĩ thấy con tàu chở Iđơn. (9)Thầy bĩi cĩ tên một Pharaon Ai Cập, Eliot lấy từ một bi kịch của A. Huxley.
(10)Xứ Phê-ni-xi (Phoenicia) – quốc gia cổ đại ở vùng biển Địa Trung Hải. (11) Belladonna – tên Italia của một quân bài.
(12) Equitone – cũng là tên một trong các quân bài. (13)Xem: Dante. Địa ngục, III, 55-57 (chú thích của Eliot): Cuốn theo sau một đồn người dằng dặc
Đơng đến mức tơi khơng thể nào tin được Rằng thần chết đã nhanh tay như thế! (Nguyễn Văn Hồn dịch, nxb KHXH. H., 2005).
(14)Xem: Dante. Địa ngục, IV, 25-27 (chú thích của Eliot): ở đĩ những gì mà tơi nghe được
Khơng phải tiếng kêu van mà là tiếng thở dài Làm xáo động cả bầu khơng khí.
(Nguyễn Văn Hồn dịch, nxb KHXH. H., 2005).
(15)Đồng hồ chuơng của nhà thờ Saint Mary Woolnoth trên phố King William là nơi Eliot thường qua lại khi sống ở Luân Đơn. Để đi đến khu trung tâm tài chính của Luân Đơn (City) cần đi qua cầu Luân Đơn sang bờ bên kia của sơng Thames.
(16)Trận đánh Mylae (Battle of Mylae) trong chiến tranh Punic giữa người Roma và người Carthaganian năm 260 – 146 tr. CN. (17)Eliot dẫn John Webster (1580-1625), tác giả của bi kịch “Con quỉ trắng” (The White Devil, 1612) “Hãy đuổi chĩ sĩi/ Kẻ thù của con người/ Để nĩ khơng dùng mĩng chân đào xác chết”. Đây là tiếng khĩc của một phụ nữ cĩ đứa con trai đã giết người anh em của mình rồi đào mồ chơn người anh em bị giết.
(18)Đây là một câu trong “Những bơng hoa ác” (Les fleurs du mal) của Charles Baudelaire (1821- 1867).
The Waste Land
"Nam Sibyllam quidem Cumis ego ipse oculis meis vidi in ampulla pendere, et cum illi pueri dicerent: Σίβυλλατίθέλεις; respondebat ilia: άποθανείνθελω".
Ezra Pound il miglior fabbro.