Phân tích tình hình công nợ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: “ Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu ” docx (Trang 56 - 78)

a. Đối với các khoản phải thu:

Qua bảng phân tích thấy rằng vào năm 2005 các khoản phải thu giảm 3.405.203 đồng. Tuy nhiên khoản phải thu khách hàng năm 2005 so với năm lại tăng điều này cho thấy Công ty lại chiếm dụng vốn, chưa thu hồi được công nợ. Thực chất khoản phải thu nội bộ âm là do Công ty nợ tiền các xí nghiệp trực thuộc trong quá trình sản xuất kinh doanh . Công ty thiếu vốn nên các xí nghiệp trực thuộc phải tự cung ứng vốn để

thực hiện sản xuất và khoản thu nội bộ được bù trừ vào khoản phải thu của khách hàng vì thế khoản phải thu của Công ty giảm. Bên cạnh những khoản trả trước cho người bán và phải thu khác giảm xuống là một dấu hiệu đáng mừng, vì vậy Công ty đã có gắng hạn chế được khoản bị

chiếm dụng đôn đốc thu hồi các khoản nợ của khách hàng.

Phân tích đánh giá các khoản phải thu xem mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty. Qua các chỉ tiêu sau:

Các khoản phải thu Tỷ trọng các khoản phải thu = Tài sản lưu động 11.256.778.682 Năm 2004 = 13.673.304.114 X 100 = 82,23% 7.850.972.470 Năm 2005 = 22.799.019.644 X 100 = 34,44%

Tổng Các khoản phải thu Tỷ trọng các khoản phải thu = Tổng Các khoản phải trả X 100 11.256.778.682 Năm 2004 = 19.174.940.5144 X 100 = 58,71% 7.850.972.470 Năm 2005 = 28.102.120.940 X 100 = 29,74%

Kết quả trên cho thấy Công ty đã chiếm dụng nhiều hơn là bị

chiếm dụng. Công ty cố gắng thu hồi các khoản phải thu cụ thể so với năm 2004 vào năm 2005 khoản phải thu giảm47,89% so với tài sản lưu

động (82,33% = 34,44%) và giảm 30,77% so với các khoản phải trả

(58,71% - 27,94%). Điều này chứng tỏ Công ty tích cực thu hồi nợ tránh gây ứ đọng vốn. Muốn đánh giá chính xác hơn tình hình tài chính doanh nghiệp chúng ta xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền qua các chỉ tiêu.

Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu =

Số dư bình quân các khoản phải thu 37.611.954.976 Năm 2004 = 9.230.627.698 X 100 = 4,07% 42.813.064.517 Năm 2005 = 9.559.875.580 X 100 = 4,48%

Hệ số vòng quay các khoản phải thu năm 2005 cao hơn năm 2004 chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu năm 2005 mạnh hơn năm 2004.

b. Đối với các khoản phải trả.

Các khoản phải trả của Công ty năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 8.954.180.426 tăng 146,76%, chứng tỏ năm 2005 Công ty tiếp tục chiếm dụng vốn từ bên ngoài để đảm bảo nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó vay ngắn hạn tăng khá lớn do vay ngân hàng và là khoản chiếm dụng hợp lý song Công ty phải chịu thêm một khoản chí phí trong tổng chí phí lãi vay. Các khoản phải trả CNV nhưng chưa thanh toán, phải trả nợ khác, phải trả nội bộ tăng chứng tỏ Công ty luôn cố gắng huy động vốn vằng nhiều nguồn khác nhau việc vay dài hạn mua ô tô phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bên cạnh đó các khoản phải trả người bán và phải nộp ngân sách nhà nước giảm xuống có nghĩa mặc dù luôn thiếu vốn nhưng Công ty luôn cố gắng thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước thanh toán đúng thời hạn với nhà cung cấp và nộp ngân sách đúng hạn tạo uy tín cho Công ty. Qua kết quả trên cho thấy mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, từ kết quả tính toán trên cho thấy mặc dù Công ty đã có gắng thu hồi các khoản phải thu làm cho tỷ trọng của nó chiếm trong tổng số vốn giảm đi song các khoản phải trả lại lớn hơn rất nhiều nợ phải thu. Điều đó có nghĩa Công ty đang chiếm dụng vốn của bạn hàng nhiều hơn là bị chiếm dụng.

Một trong những yêu cầu cơ bản của việc phân tích tình hình tài chính và tình hình công nợ là xem xét khả năng thanh toán của Công ty.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta tiến hành lập tính toán và phân tích các chỉ

tiêu xem xét khả năng thanh toán của Công ty.

2.2.5.2. Phân tích khả năng thanh toán.

Đánh giá khả năng tài chính của Công ty về khả năng thanh toán thông qua các chỉ tiêu sau:

Khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán=

Nhu cầu thanh toán 13.117.997.147 Năm 2004 = 16.694.802.414 =0,78 22.287.905.689 Năm 2005 = 20.735.158.556 =1,07

Hệ số khả năng thanh toán > 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thường. Như vậy kết quả trên cho thấy năm 2004 khả năng thanh toán không bình thường nhưng đến năm 2005 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty trong tương lai còn hướng tốt.

Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh toán của Công ty trước mắt ta cần xem xét các chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn khả năng thanh toán nhanh... qua bảng số 7.

Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty ở cả hai năm đều rất thấp. Điều này chứng tỏ mức độ đảm bảo

tài chính của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn là thấp, khả năng tự

chủ về tài chính không có.

Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi cho vay thì hệ số chủ nợ chấp nhận là 2 :

Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh toán tốt hay xấu còn phụ

thuộc ít nhất 3 yếu tố sau:

- Bản chất ngành nghề kinh doanh - Cơ cấu tài sản hiện có.

- Hệ số vòng quay một số tài sản hiện có

Khả năng thanh toán nhanh của Công ty có xu hướng giảm có nghĩa là khả năng thanh toán nhanh phụ thuộc rất nhiều vào hàng tồn kho chủ yếu là chí phí sản xuất kinh doanh dở dang nên khả năng thanh toán nợ bị hạn chế.

Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán năm 2004 là 0,59 và năm 2001 giảm 0,34 chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán nợ.

Mặt khác nếu chỉ xét khả năng thanh toán của vốn bằng tiền ta thấy khả năng này tăng lên. Đây là một dấu hiệu đáng mừng nên Công ty

đảm bảo được nhu cầu thanh toán một số khoản nợ đến hạn.

Kết quả phân tích cho ta thấy mức độ hoạt động về tài chính của Công ty chưa tốt tình hình tài chính không ổn định vấn đề đặt ra là Công ty phải nhanh chóng xuất hết lô hàng đang còn dở dang đó thu hồi vốn. Tích cực hơn trong công tác thu nợ, hạn chế thấp nhất mức thất thoát ứ đọng vốn để đảm bảo tốt nhất khả năng thanh toán.

Trong kinh doanh, điều làm cho các nhà doanh nghiệp lo ngại là khoản dây dưa nợ khó đòi, khoản phải thu hồi và khoản phải trả không có khả năng thanh toán. Để biết được điều đó cần phải phân tích tính chất hợp lý của các khoản công nợ căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán của Công ty trong 2 năm ta lập bảng phân tích.

Bảng 06: Phân tích tình hình công nợ của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Năm 2004 Năm 2005 So sánh năm 2004 với 2005 Năm Chỉ tiêu Số tiền (đ) % Số tiền (đ) % Số tiền (đ) % A. Các khoản phải thu 11.256.778.682 100 7.850.972.449 100 -3.405.806.203 69,7 1. Phải thu của khách hàng 11.762.050.954 104,5 19.379.723.888 246,8 67.617.672.934 164,8

2. TRả trước cho người bán 355.397.185 3,16 82.298.755 0,05 -273.099.403 23,2

3. Phải thu nội bộ -1.010.154.808 -8,99 -11.649.469.437 -148,4 -10.639.314.629 1153 4. Phải thu khác 149.485.378 1,33 38.420.273 0,49 -111.365.105 -25,7 5. Dự phòng phải thu khó đòi B. Các khoản phải trả 19.174.940.514 100 28.102.120.940 100 8.827.180.426 146,5 1. Vay ngắn hạn 13.432.859.907 70 17.741.648.269 63,1 4.308.608.362 132,1 2. Phải trả cho người bán 743.479.218 3,88 5.855.633.157 2,08 -157.846.061 78,76

3. Người mua trả trước 2.240.138.100 11,6 5.855.633.157 20,84 3.614.469.784 261,4

4. Thuế và các khoản phải nộp 1.851.737.059 9,65 1.166595.064 4,15 -684.711.995 63,01 5. Phải trả CNV 0 0 91.543.368 0,33 91.382.447 100 6. Phải trả nội bộ 670.737.629 3,49 1.088.120.076 5,87 417.382.447 162,2 7. Phải trả phải nộp khác -.581.399 0,01 61.798.622 0,22 65.380.021 1825,5 8. Vay dài hạn 0 0 140.000.000 4,06 1.140.000.000 100 9. Nợ dài hạn 0 0 134.854.500 0,47 134.854.500 100 10. Chi phí trả trước 237.000.000 1,24 237.000.000 0,85 0 0

Bảng 07: Phân tích tính nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu,.

Nhu cầu thanh toán Năm 2004 Năm 2005

A. Các khoản cần thanh toán ngay 1.851.037.059 1.258.128432 I. Các khoản nợ quá hạn

II. Các khoản nợ đến hạn

1. Phải nộp ngân sách nhà nước 1.851.307.059 1.166.595.064 2. Phải trả công nhân viên 91.543.368 B. Các khoản phải thanh toán 14.843.495.355 19.477.020.124 1. Phải trả ngân hàng 13.432.859.907 17.741.468.169 2. Phải trả người bán 743.479.218 585.633.157 3. Phải trả nội bộ 670.737.629 1.088.120.157 4. Phải trả khác -3.588.399 61.798.622 Tổng cộng khả năng thanh toán 16.694.803.414 20.735.158.556 A. Các khoản có thể dùng thanh toán ngay 93.387.916 1.250.475.646 1. Tiền mặt 72.600.486 34.797.666 2. Tiền gửi ngân hàng 20.787.430 1.215.677.980 3. Tiền đang chuyển B. Các nguồn có thể dùng thanh toán trong thời gian tới

13.024.609.231 21.037.430.043

1. Phải thu 11.256.778.682 7.850.972.479 2. Hàng tồn kho 1.767.830.682 13.186.457.564

Bảng 08: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

1. Vốn bằng tiền 93.387.916 1.250.475.646 1.157.087.730 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 11.256.778.682 7.850.972.479 -3.405.806.203 4. TSLĐ & ĐTNH 13.673.304.119 22.799.019.644 9.125.715.525 5. Nợ ngắn hạn 18.934.940.511 26.580.266.440 7.655.325.292 6. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 6 = 4/5 0,72 0,85 0,13

7. Khả năng thanh toán nhanh

7 = (1+2+3)/5

0,59 0,34 -0,25

8. Khả năng thanh toán vốn

bằng tiền 8 = 1/5

0,005 0,05 0,045

(nguồn trích báo cáo tài chính 2004 -2005) Nhận xét:

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty: Tỷ số này cả 2 năm

đều < 1 chứng tỏ Công ty đã sử dụng nợ ngắn hạn đầu tư cho tài sản cố định điều này xảy ra là rất xấu đối với Công ty. Công ty không có khả

năng thanh toán nợ ngắn hạn.

- Khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2004 là 0,59 , năm 2005 là 0,34 tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh thấp hơn năm trước và cũng thấp hơn tỷ lệ chung là 1. Nguyên nhân chính do dự trữ tăng lên trong khi đó tiền cũng có thay đổi nhưng tốc độ chậm hơn dự trữ tồn kho . những thay đổi về chính sách tín dụng cơ cấu tài chính làm khả

ty không thể thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn đến hạn nên không sử dụng đến một phần dự trữ.

2.2.6. Phân tích tình hình lợi nhuận.

Để đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu trong 2 năm qua chúng ta sử dụng các số liệu qua bảng sau:

Bảng 09: Bảng phân tích đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 2005 với 2004

1. Doanh thu thuần 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 2. Tổng nguồn vốn hay tài sản bình quân 21.220.905.313 26.700.897.259 5.479.991.946 3. Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân 2.868.688.291 3.063.866.532 195.478.241 4. Tổng lợi nhuận trước thuế 64.250.109 149.407.025 85.156.916

5. Doanh thu thuần 0,001 0,003 0,002

6. Doanh lợi vốn hay tài sản 0,003 0,005 0,002 7. Doanh lợi vốn chủ sở hữu 0,02 0,04 0,02

(Nguồn trích báo cáo tài chính 2004-2005)

Kết quả trên cho thấy khả năng tạo lợi nhuận của một đồng doanh thu tăng điều này chủ yếu do năm 2005 Công ty thực hiện tốt giải pháp tiết kiệm chí phí năm 2005 hạ giá thành sản phẩm tăng doanh thu lợi nhuận . Hơn nữa các chỉ tiêu doanh lợi tăng và doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng tăng. Kết quả này một lần nữa cho thấy hiệu quả sử dụng vốn trong năm 2005 tốt hơn năm 2004. Tuy mức tăng không cao nhưng điều này cũng cho thấy rằng tình hình tài chính của Công ty đang có xu hướng phát triển tốt.

CHƯƠNG III

MT S KIN NGH NHM HOÀN THIN PHÂN TÍCH VÀ

CI THIN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA CÔNG TY.

3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Qua quá trình phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của Công ty trong 2 năm qua Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

đã thực hiện tổ chức việc phân tích tài chính chủ yếu trên kết quả của việc tạo nguồn và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua phân tích tài chính của Công ty đã xác định được những nguyên nhân và các yếu tố chủ quan cũng như khách quan có ảnh hưởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Từ đó Công ty đã có các giải pháp hữu hiệu hơn để thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra theo kế hoạch những năm tiếp theo. Với tư cách là một sinh viên chuyên ngành tài chính thông qua quá trình tiếp cận với tình hình tài chính của Công ty, thông qua báo cáo ta cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu như sau:

Trong 2 năm qua Công ty đã đạt được một số mặt như sau: - Về sản xuất kinh doanh;

Với sự kiên trì phấn đấu tạo dựng từ sự bất ổn định Công ty đã

đứng lên từng bước mặc dù chưa toàn diện so với yêu cầu phát triển nhưng đó là cái để Công ty có thể tiếp tục phát triển vững vàng hơn trong những năm tiếp theo. Công ty đã nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh , tăng lợi nhuận. Nhờ đó Công ty đã củng cố được lòng tin

năm 2005 so với năm 2004 lợi nhuận tăng lên là 149.407.025đ. Mặc dù con số này chưa phải là cao nhưng cũng là dấu hiệu đáng mừng. Song song với việc cố gắng tăng lợi nhuận Công ty không ngừng mở rộng quy mô hoạt động của mình, không ngừng nâng cao thu nhập tạo thêm việc làm cho CBCNV.

- Về thị trường: Công ty đang từng bước tìm lại được thị trường xuất khẩu hàng hoá, đó là thế mạnh của Công ty vì các mặt hàng xuất khẩu hầu hết là mặt hàng truyền thống của Công ty. Đồng thời Công ty bước đầu thực hiện việc đa dạng hoá sản phẩm mở rộng thêm các thị

trường xuất khẩu. Với khả năng vốn có cùng với sự cố gắng Công ty có thể phát triển theo hướng hoà nhập thương mại hoá toàn cầu.

- Về tình hình tài chính và khả năng thanh toán:

Vốn sản xuất của Công ty tuy chưa được thông thoáng nhưng Công ty đã khắc phục được một phần và bước đầu ngân hàng đã chấp nhận cho vay. Trên cơ sở có phương án khả thi. Đây là cơ sở để Công ty từng bước lành mạnh nền tài chính và tạo lên sức vươn mới cho đơn vị. Công ty đã biết lợi dụng lợi thế là một doanh nghiệp nhà nước để vay vốn ngắn hạn và dài hạn nên khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty hiện nay có những bước chuyển mới.

+ Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên tình hình tài chính của Công ty cũng còn nhiều điểm chưa được. Do đó Công ty còn nhiều tồn tại cần phải tháo gỡ để phát triển.

- Về sản xuất kinh doanh :

Công ty là một doanh nghiệp sản xuất hàng lâm sản vì vậy nguyên vật liệu sản xuất của Công ty chủ yếu là gỗ. Đây là nguồn nguyên liệu kém ổn định hơn nữa giá cước vận chuyển về tới Công ty rất cao dẫn đến

giá thành sản phẩm sản xuất ra cao. Mặt khác so của Công ty chưa đáp

ứng được nhu cầu thị trường về mẫu mã cũng như về chất lượng. Chính vì vậy giá bán và sản lượng tiêu thụ không được cao dẫn tới lợi nhuận thu về thấp. Thêm vào đó tồn tại của quá khứ cả về con người lẫn tiền

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: “ Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu ” docx (Trang 56 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)