Khái quát về tình hình kinh tế xã hội thành phố Vinh

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc phát huy vai trò của cán bộ nữ ở thành phố vinh hiện nay (Trang 30 - 57)

7. Kết cấu của khóa luận

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội thành phố Vinh

Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội của tỉnh Nghệ An, một tỉnh lớn nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, có vị trí ở phía đông nam của tỉnh, phía bắc và đông giáp huyện Nghi Lộc, phía nam giáp huyện Nghi Xuân của Hà Tĩnh, phía tây giáp huyện Hng Nguyên. Vinh cách thủ đô Hà Nội 300 km về phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.400 km về phía nam, tổng diện tích tự nhiên là 104,96 km2, quy mô dân số là 435.208 ngời, gồm 16 phờng và 9 xã.

Trong lịch sử phát triển, trải qua nhiều triều đại trị vì đất nớc, nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm, Vinh luôn đợc xác định là một thành phố trung tâm không những đối với tỉnh Nghệ An, mà cả khu vực Bắc Trung Bộ và có tầm vóc quốc gia trên nhiều lĩnh vực. Ngày nay, Vinh trở thành một đô thị công nghiệp mang tầm quốc gia; định hớng quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam đến năm 2020 theo quyết định số 10/1998/TTG đã xác định Vinh là trung tâm đô thị hóa vùng Bắc Trung bộ, một trong mời trung tâm của cả nớc; đặc biệt Quyết định số 239/2005/QD - TTG ngày 30/9/2005 của Thủ tớng Chính phủ đã đa Vinh tiến lên một tầm cao mới, với vai trò, vị trí, tơng xứng với vị thế mà Vinh có đợc: Trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Bắc Trung Bộ. Ngày 5/9/2008, tại Quyết định số 1210/QĐ - TTG, Thủ tớng Chính phủ đã công nhận thành phố Vinh là đô thi loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An. Đó là niềm vinh dự, tự hào nhng cũng đặt ra trách nhiệm mới cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Vinh.

Thành phố Vinh có vai trò là cửa ngõ giao thông quốc tế ở tầm quốc gia do nằm trong hành lang kinh tế đông - tây và vành đai kinh tế ven biển, nằm giữa hai trung tâm công nghiệp lớn: nam Thanh - bắc Nghệ và Thạch Khê - Vũng áng,

nằm liền kề khu kinh tế mới đông nam - Nghệ An, có nhiều thuận lợi trong hoạt động thơng mại, dịch vụ và cung ứng hàng hóa, đào tạo nguồn nhân lực...

Những năm gần đây tốc độ đô thị hóa ở Vinh diễn ra nhanh chóng: địa giới hành chính đợc mở mang, từ 13 phờng nay tăng lên 16 phờng, 5 xã nay tăng lên thành 9 xã, diện tích tự nhiên toàn thành phố từ 67,53 km2 tăng lên đến 104,96 km2 (tăng 1,6 lần) trong đó diện tích đô thị đạt gần 36 km2. Quá trình đô thị hóa ở thành phố Vinh đang diễn ra nhanh chóng, khu vực đô thị sẽ bao gồm: đô thị Vinh hiện có, thị xã Cửa Lò, thị trấn Quán Hành, và các khu vực đô thị mới theo quy hoạch. Mặt khác việc mở rộng thành phố với đờng biên phía đông giáp biển sẽ tạo cho Vinh một diện mạo mới, phát huy thế mạnh kinh tế vùng biển và ven biển, một khu vực giàu tiềm năng.

Trong những năm qua, Vinh đã có bớc phát triển nổi bật, thay đổi toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa: tổng đầu t xã hội tăng đáng kể theo thời gian, năm 2006: 3.056 tỷ đồng; năm 2008: trên 4.500 tỷ đồng. Tổng thu ngân sách năm 2007 trên địa bàn là 1.355 tỷ đồng; GDP bình quân đầu ngời đạt 1.264 USD (20,2 triệu đồng); tăng trởng kinh tế đạt 16,4%, nhịp độ tăng trởng kinh tế 5 năm 2003 - 2007: 13,7%; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 4,6%; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cao 97,3%... Đến nay cơ sở hạ tầng đô thị Vinh đã đợc cải thiện rõ rệt, một số ngành, lĩnh vực phát triển mạnh, đã khẳng định vị trí trung tâm của vùng nh: giáo dục - đào tạo, an ninh - quốc phòng, khoa học - công nghệ, thơng mại - du lịch - dịch vụ... Vinh là trung tâm giàu truyền thống lịch sử - cách mạng và là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Nghệ. Quê hơng của các danh nhân văn hóa, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, trong đó nổi bật là Chủ tịch Hồ Chí Minh; con ngời Vinh vốn cần cù trong lao động, chịu khó trong học tập và kiên cờng trong đấu tranh chống ngoại xâm, về an ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn luôn đợc giữ vững.

2.1.2. Công tác cán bộ nữ ở thành phố Vinh hiện nay

* Về công tác cán bộ nói chung

Thực hiện kế hoạch số 32 - KH/TU ngày 13/6/2008 của Ban thờng vụ Tỉnh Nghệ An về việc tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 3 khóa VIII “ Về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc”, 5 năm thực hiện Nghị quyết 11 - NQ/TW của Bộ chính trị (khóa IX), về “Luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý”, UBND thành phố Vinh đã xây dựng đề án “Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức thành phố Vinh giai đoạn 2006 - 2010”. Trên cơ sở các tiêu chuẩn chung đối với công chức đợc quy định tại pháp lệnh cán bộ công chức và các quy định của Nhà nớc, của tỉnh, UBND thành phố xây dựng tiêu chuẩn hoá các chức danh công chức của cơ quan UBND thành phố (gồm tiêu chuẩn cụ thể cho 97 chức danh công chức). Căn cứ vào yêu cầu chuẩn hóa của từng chức danh công chức để rà soát, phân loại, có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sắp xếp tuyển dụng và đánh giá, quản lý cán bộ. Đánh giá tình hình công tác cán bộ trong thời gian qua đã đợc Thành ủy Vinh tổng kết nh sau:

- Kết quả quy hoạch cán bộ: Căn cứ Chỉ thị số 05 - CT/TW ngày 11/01/2007 của Ban thờng vụ Tỉnh ủy, Hớng dẫn số 21 - HD/BTCTU ngày 24/01/2007 của Ban tổ chức Tỉnh ủy, Ban thờng vụ Thành ủy đã ban hành Hớng dẫn số 07 - HD/ThU ngày 28/03/2007 về nội dung, phơng pháp xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý từ nay đến 2010 và những năm tiếp theo(A1), và chỉ đạo thực hiện một cách nghiêm túc, coi trọng đào tạo, bồi dỡng cán bộ nữ nhằm tăng tỷ lệ cán bộ nữ trong các ngành, các cấp.

Tổng số lợt ngời đợc đa vào quy hoạch (A1) là 1.954 ngời. Trong đó cán bộ nữ chiếm 24,1%, cán bộ dân tộc chiếm 0,19% và cán bộ dới 30 tuổi chiếm 7,1%.

- Đổi mới công tác đào tạo cán bộ: Bám sát chỉ tiêu về xây dựng đội ngũ cán

bộ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XX và XXI đã đề ra và những chỉ tiêu trong đề án: “Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ phờng xã”, các cấp ủy từ thành phố đến cơ sở tập trung chỉ đạo xây dựng và triển khai kế hoạch

đào tạo, bồi dỡng cán bộ để nâng cao năng lực, trình độ, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đợc giao và yêu cầu tiêu chuẩn hóa chức danh cán bộ công chức.

Kết quả đào tạo, bồi dỡng từ năm 1998 đến năm 2008 cụ thể nh sau:

- Về lý luận chính trị: Đã cử đi học cử nhân chính trị trong và ngoài tỉnh 14 đồng chí, mở một lớp cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ thành phố và cơ sở gồm 129 học viên.

- Về chuyên môn: Thành phố đã cử đi học theo các chuyên ngành 8 đồng chí. - Công tác bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ cũng đợc quan tâm đúng mức. Đến nay thành phố đã mở 105 lớp cho 11769 quần chúng u tú kết nạp vào Đảng, bồi d- ỡng cho 4564 đảng viên mới, 4481 cấp ủy viên, 5439 báo cáo viên cơ sở, 24821 cán bộ khối đoàn thể và 2493 cán bộ khối chính quyền.

- Đánh giá nhận xét cán bộ hàng năm. Ban thờng vụ Thành ủy đã ban hành quy chế số 38 - QC/ThU ngày 24/04/1998 về quy trình đánh giá, tuyển chọn, đào tạo bồi dỡng và sử dụng cán bộ, quy chế số 09 - QC/ThU ngày 28/08/2006 về đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý và đã thực hiện nghiêm túc. Nhìn chung việc nhận xét, đánh giá cán bộ đã đi vào nền nếp và phát huy tác dụng tốt.

- Tình hình tuyển chọn, thu hút cán bộ: Thực hiện việc tuyển dụng, tiếp

nhận cán bộ theo hớng trẻ hóa và nâng cao chất lợng, đợc tiến hành theo đúng quy định, chặt chẽ, dân chủ, công khai có tổ chức sơ tuyển và hợp đồng thử việc trớc khi tuyển dụng. Từ năm 2003 cho đến nay cơ quan Thành ủy và đoàn thể đã tuyển dụng và tiếp nhận 12 đồng chí, cơ quan UBND thành phố tiếp nhận, tuyển dụng 84 đồng chí, các phờng xã tiếp nhận, tuyển dụng đợc 189 sinh viên về làm việc tại cơ quan phờng xã.

- Bầu cử cán bộ: Việc bầu cử trong thời gian qua đã đã thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nớc, điều lệ của Đảng quy định và điều lệ của các đoàn thể, không để xảy ra sự vi phạm nào đáng kể.

- Công tác bổ nhiệm và bổ nhiệm lại cán bộ: Việc đề bạt bổ nhiệm, bổ

quyết định số 307 - QĐ/ThU về việc ban hành quy chế bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử.

Đội ngũ cán bộ sau khi đợc bổ nhiệm, bố trí hầu hết đã phát huy tác dụng tốt. Từ năm 2005 đến nay đã bổ nhiệm 196 cán bộ thuộc diện Ban thờng vụ, thờng trực Thành ủy quản lý. Trong đó 37 trởng, phó các phòng ban của thành ủy, UBND thành phố, 12 trởng phó các đơn vị của thành phố quản lý toàn diện, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, 112 cán bộ giáo dục 3 cấp học.

- Luân chuyển cán bộ: Thực hiện Nghị quyết 11 - NQ/TW của Bộ Chính trị

về công tác luân chuyển cán bộ, đến nay công tác luân chuyển cán bộ của Đảng bộ thành phố đã đạt đợc những thành quả đáng kể, tạo đợc sự chuyển biến trong công tác cán bộ. Sau 5 năm, đã luân chuyển 41 cán bộ thuộc diện thành ủy quản lý. Trong đó luân chuyển ngang giữa các phòng ban, đơn vị, trờng học, phờng xã là 19 đồng chí. Nhìn chung cán bộ đợc luân chuyển đều hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhiều đồng chí đợc đề bạt các chức vụ vào các cơ quan Đảng, chính quyền ở thành phố và các đơn vị.

- Chế độ kiểm tra: Hàng năm Ban thờng vụ Thành ủy đều xây dựng chơng

trình công tác kiểm tra, giám sát chung và kiểm tra công tác tổ chức cán bộ của Đảng, giao cho Ban tổ chức Thành ủy tiến hành kiểm tra phờng, xã và các cơ quan, đơn vị thành phố lãnh đạo toàn diện về công tác cán bộ. Trong thời gian qua, Ban tổ chức thành ủy đã tiến hành tổ chức hai đợt kiểm tra về công tác tổ chức cán bộ, qua đó đã chỉ rõ u điểm, khuyết điểm, tồn tại để cơ sở đề ra các giải pháp nhằm phát huy u điểm, khắc phục khuyết điểm, tồn tại.

- Tình hình thực hiện các quy định, quy chế về công tác cán bộ: Cùng với

việc xây dựng hệ thống quy chế, quy định về công tác cán bộ Thành ủy đã quan tâm chỉ đạo thực hiện một cách nghiêm túc những nội dung quy chế, quy định đề ra về công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ. Việc nhận xét, đánh giá cán bộ, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bố trí, khen thởng kỷ luật cán bộ cơ bản đợc thực hiện đúng quy trình, bảo đảm dân chủ, khách quan, tiêu chuẩn cán bộ.

Đội ngũ cán bộ thành phố Vinh nhìn chung có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức cách mạng và lối sống lành mạnh, trung thực, gơng mẫu, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật, tâm huyết với công việc, đợc đào tạo cơ bản, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị, nhiều đồng chí đợc rèn luyện thử thách từ cơ sở thực tiễn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

* Công tác cán bộ nữ ở thành phố Vinh hiện nay

Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tỉnh ta có hơn 61 vạn phụ nữ, tức là một nửa số dân. Phụ nữ ta là một lực luợng to lớn trong công cuộc xây dựng Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy so với nam giới thì địa vị của phụ nữ còn quá thấp kém. Thí dụ ở Hội đồng nhân dân cấp xã phụ nữ chỉ đợc 15% tổng số đại biểu. ở các cấp Đảng ủy có 5% là nữ đồng chí. Chúng ta phải có phơng pháp đào tạo và giúp đỡ để nâng cao hơn nữa địa vị của phụ nữ” [26, 83].

Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nghệ An nói chung, Thành ủy và nhân dân thành phố Vinh nói riêng đã tích cực đẩy mạnh công tác cán bộ nữ. Đặc biệt là từ khi thành ủy Vinh đã triển khai quán triệt Nghị quyết 04 - NQ/TW ngày 12/07/1993 của Bộ chính trị về “Tăng cờng và đổi mới công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới”, Chỉ thị 37 - CT/TW ngày 16/05/1994 của Ban Bí th về “Công tác cán bộ nữ trong tình hình mới”, Nghị quyết số 42 - NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ chính trị về “Công tác quy hoạch cán bộ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc”, Nghị quyết số 11 - NQ/TW ngày 27/04/2007 về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc”, công tác cán bộ nữ ở thành phố Vinh đã có nhiều bớc phát triển mới.

Đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Đảng bộ tỉnh Nghệ An, với sự tham mu tích cực của Hội LHPN, Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ thành phố, đội ngũ cán bộ nữ thành phố Vinh trong thời gian qua đã vơn lên vợt qua nhiều khó khăn, thách thức, không ngừng trởng thành, từng bớc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới. Nhiều cán bộ nữ đợc giao giữ những cơng vị lãnh đạo trong hệ thống cơ quan Đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể, nhiều chị đã trở thành những nhà khoa học, văn nghệ sỹ tài năng, những cán bộ quản lý các doanh

nghiệp thành đạt. Trong thử thách của nền kinh tế thị trờng và sự nghiệp CNH - HĐH, phần lớn cán bộ nữ đã đợc đào tạo cơ bản, có chuyên môn nghiệp vụ, nhạy bén, năng động, sáng tạo, có trách nhiệm cao trong công tác và tinh tế trong ứng xử, giữ đợc lối sống lành mạnh, có phẩm chất tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tôn trọng kỷ luật, tuân thủ pháp luật, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Nhiều cán bộ là tấm gơng lao động sáng tạo tiêu biểu cho phụ nữ thành phố Vinh. Đó là kết quả của quá trình đào tạo, bồi dỡng, giúp đỡ và chăm lo của cấp ủy thành phố, sự phấn đấu của chính bản thân cán bộ nữ, thể hiện sự nỗ lực của thành ủy Vinh, chính quyền các cấp trong nhận thức và hành động nhằm phát huy vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ nữ thành phố.

Trong những năm đổi mới vừa qua, chính sự lãnh đạo của cấp ủy, công tác cán bộ nữ đã đợc Hội LHPN và Ban nữ công các ngành, các cấp đặc biệt quan tâm, trở thành chủ trơng chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền các cấp và đoàn thể. Công tác quy hoạch và đào tạo nguồn cán bộ nữ đã đợc quan tâm nhiều hơn ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Thành ủy, UBND đã có nhiều chủ trơng, chính sách tạo điều kiện cho cán bộ nữ học tập, rèn luyện, phấn đấu và trởng thành. Việc phát

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc phát huy vai trò của cán bộ nữ ở thành phố vinh hiện nay (Trang 30 - 57)