Phản ứng Lugôn (Lugol)

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn đoán bệnh gia súc Chương 5 pot (Trang 25 - 29)

Thuốc thử Lugôn. I2 : 20.0g KI: 40.0g Nước cất: 300ml

Cách làm:

Cho 1 giọt Lugol lên phiến kắnh rồi nhỏ thêm 1 giọt huyết thanh tươi, trộn ựều. đọc kết quả sau 5 phút.

Huyết thanh vón từng cục: + + + + Vón từng hạt: + + + Vón từng hạt nhỏ: + + Vón từng hạt li ti: + Huyết thanh trong suốt: -

Xét nhiệm cơ năng trao ựổi lipit

Thường phải ựịnh lượng lipit tổng số, cholesterol và cholesterol este, photpholipit trong máu; ựiện di lipoprotein.

Vai trò của gan trong quá trình trao ựổi lipit bắt ựầu từ giai ựoạn tiêu hóa mỡ trong ựường ruột. Mật và các axit mật từ axit torocolic (taurocolic) hoạt hóa men lipara, cùng với các Na+ tạo thành các muối của axit mật. Các muối này làm thay ựổi sức căng bề mặt của hạt mỡ, nhũ hóa nó ựể dễ hấp thụ. Cả quá trình thủy hóa, oxy hoá, chuyển hoá lipit phức tạp gắn liền với chức phận của gan.

Xét nghiệm cơ năng trao ựổi sắc tố mật

Cần xét nghiệm bilirubin trong máu, Stecobilin trong phân và urobilin trong nước tiểu.

Quá trình chuyển hóa sắc tố mật

Trong các tế bào hệ thống võng mạc nội mô ở gan, lách, tủy xương: các tế bào hồng cầu già bị thoái hóa cho hemoglobin, sau ựó là verdohemoglobin. Verdohemoglobin tách Fe và Globin ựể thành biliverbin và sau ựó là hemobilirubin.

Hemobilirubin gắn anbumin vận chuyển trong máu. Do có phân tử lượng lớn nên nó không qua ựược ống lọc ở thận ựể ra ngoài cùng với nước tiểu. Hemobilirubin không hòa tan trong nước, không tác dụng trực tiếp với thuốc thử diazo, nên còn gọi là phản ứng Bilirubin gián tiếp.

Trong tế bào gan: Hemobilirubin dưới xúc tác của men urodindiphosphoglucoroni - Transpheraza, kết hợp với axit glucoronic ựể tạo thành Cholebilirubin Ờ bilirubindiglucoroconic (sắc tố II) và bilirubinmonoglucoronic (sắc tố I). Theo Todorov (1966) thì sắc tố mật I chiếm khoảng 30%, sắc tố II chiém khoảng 70%.

Bilirubin + 2UDPGA men bilirubindiglucoronic + 2UDP Bilirubin + UDPGA men bilirubindiglucoronic + UDP

UDPGA: axit urodindiphosphoglucoronic UDP: urodindiphosphat

Cholebilirubin là sắc tố màu ựỏ, tắnh axit, tan trong nước, dễ kết hợp với cá kim loại muối kiềm. Các muối Ca của bilirubin khó tan trong nước, nên dễ kết tủa tạo thành sỏi mật.

Cholebilirubin theo ống dẫn mật vào túi mật và vào tá tràng. ở ựường ruột, dưới tác dụng của hệ vi khuẩn, Cholebilirubin bị khử oxy thành mezobilirubin (bilirubin trung gian) và sau ựó

tạo thành Stecobilinogen và urobilinogen. Một phần Stecobilinogen và urobilinogen thấm theo thành ruột, theo tĩnh mạch cửa vào gan ựược oxy hóa thành bilirubin tắch lại trong mật. Phần lớn Stecobilinogen theo phân ra ngoài, gặp oxy, chúng thành Stecobilin - sắc tố của phân. Một phần rất ắt bilirubin ựã bị khử oxy xuống ruột già, ngấm vào mạch quản thành ruột, theo máu ựến thận, bài tiết ra ngoài. Trong nước tiểu, gặp oxy, bị oxy hóa trở thành urobilin. Stecobilinogen và Stecobilin, urobilinogen và urobilin giống nhau về tắnh chất hóa học. ý nghĩa chẩn ựoán xét nghiêm chúng trong phân, trong nước tiểu ựã ựược trình bày ở phần : xét nghiệm phân và phần xét nghiệm nước tiểu.

Trong lâm sàng cần phải chẩn ựoán phân biệt chứng hoàng ựản do bệnh ở gan, tắc mật và do bệnh phá hồng cầu hàng loạt.

Những bệnh có vỡ quá nhiều hồng cầu (thiếu máu truyền nhiễm của ngựa, các bệnh do huyết bào tử trùng, các chứng trúng ựộcẦ), hemoglobin nhiều, hemobilirubin cũng tăng mạnh, tắch lại trong máu, tụ lại trong các tổ chức. Stecobilinogen và urobilinogen nhiều, gan không oxy hóa kịp cũng tắch lại trong máu và trong nước tiểu urobilin tăng lên.

Những bệnh gan (viêm gan, gan thoái hóa, xơ ganẦ) gan không chuyển hóa hết hemobilirubin thành cholebilirubin, hemobilirubin tắch lại trong máu, trong tổ chức. Mặt khác, cholebilirubin có thể thấm qua tổ chức gan tổn thương ựể vào máu, tắch lại trong tổ chức và một phần theo nước tiểu ra ngoài. Gan bị tổn thương không oxy hóa hết Stecobilinogen và urobilinogen, chúng tắch lại trong tổ chức và thải ra ngoài nhiều trong nước tiểu.

Những bệnh làm tắc ống mật (sỏi mật, viêm túi mật, viêm cata ruộtẦ), ống mật trương to, cholebilirubin tràn vào máu, thải rất nhiều ra ngoài qua nước tiểu.

Chẩn ựoán phân biệt chứng hoàng ựản

Hoàng ựản Sắc tố Trong Gia súc khoẻ

Cơ giới Tổn thương gan Dung huyết Hemoglobin Máu, nước tiểu +++

- +++ - +++ - ++++ +++ Hemobilirubin Máu + + +++ ++++

Cholebilirubin Phân, máu, nước tiểu ++ - - +++ +++ + ++++ ++++ ++++ - - Phản ứng Van-den-berg

Gián tiếp (tùy theo loại gia súc)

Trực

tiếp Lưỡng tắnh Gián tiếp

Urobilin Nước tiểu + - ++++ +++

Xét nghiêm hoạt tắnh của SGOT và SGPT

SGOT: Serum glutamat Ờ Oxalocetac Ờ Transaminaza SGPT: Serum glutamat Ờ Pyruvat Ờ Transaminaza

đó là hai men chu chuyển amin và hoạt tắnh của nó thay ựổi liên quan ựến trạng thái tế bào gan rất lớn.

Trong thú y, nhiều người ựã ứng dụng nghiên cứu ứng dụng hai men trên ựể chẩn ựoán bệnh ở gia súc, nhưng kết quả còn tản mạn. Theo Jonov và Usa thì hoạt tắnh của SGOT và SGPT ở bò khoẻ và bò bệnh khác nhau rất nhiều; ở bò khỏe SGOT và SGPT: 20-30 và 20-50 ựơn vị trong 1ml huyết thanh; ở bò bị bệnh gan: 90-150 ựơn vị. Nhưng theo Nhicov thì họat tắnh của SGOT và SGPT ở bò khỏe và bò có bệnh ở gan không khác nhau mấy. Thực nghiệm ở trâu (Hồ văn Nam và cộng sự) cho thấy: SGOT và SGPT tăng lên rất nhiều ở trâu gan có tổn thương nhất là ở các ca viêm gan.

Gan và quá trình ựông máu

Trong gan, protrompin, antitrombin, fibrinogen. v.vẦ ựược tổng hợp. Quá trình ựó cần thiết phải có vitamin K.

Hoàng ựản do tắc ống mật, mật không ra ựược tá tràng, nhũ hoá và hấp thu mỡ ở ựường ruột bị trở ngại, cơ thể thiếu vitamin K (K- avitanminosis).

Hoàng ựản do tổn thương gan, antitrombin tăng, hàm lượng fibrinnogen giảm. Trong xơ gan, lượng fibrinigen giảm ựến 20%; viêm gan cấp tắnh giảm ựến 50% so với bình thường.

Những bệnh làm tắc ống mật, tổn thương gan thường có triệu chứng máu khó ựông.

4. Sinh thiết gan(biopsia)

Những ca bệnh triệu chứng lâm sàng không rõ, tư liệu xét nghiệm không ựủ ựể chẩn ựoán bệnh, cần phải sinh thiết gan ựể kiểm tra tổ chức.

Sinh thiết gan từng ựiểm bằng cách hút và phiết kắnh; cũng có thể lấy bằng cách chọc dò cục gan làm tiêu bản tổ chức hoặc hóa tổ chức. Soi ổ bụng chưa ựược áp dụng ở gai súc.

Vị trắ

Trâu, bò: ở gian sườn 10 Ờ 11 bên phải, trong vùng âm ựục của gan Ờ khoảng kẹp giữa ựường kẻ ngang kẻ từ mỏm xương ngồi và ựường ngang kẻ từ mỏm xương cánh hông.

Ngựa:bên phải, gian sườn: 14 Ờ 15; bên trái: 8 - 9, trên dưới ựường kẻ ngang từ mỏm xương cánh hông.

Kỹ thuật sinh thiết: vị trắ sinh thiết phải ựược cắt sạch lông, sát rùng bằng cồn iôt 5%. Dụng cụ: ống hút, kimẦ ựều phải ựược sát trùng và ựun kiệt nước ựọng trong lòng kim.

Sinh thiết ựiểm

Kim dài 9 cm, phần chọc sinh thiết 7 cm; ựường kắnh trong: 1,5 mm, ựường kắnh ngoài: 2 mm nòng bằng thép kắt và cũng mài nhọn theo kim. Kim chọc dò sinh thiết nối với ống hút ựể hút tế bào gan.

Cách chọc: cố ựịnh tốt gia súc,cắt lông sát trùng. Chọc kim thẳng góc với thành bụng, qua da,

kim tiếp vào tổ chức gan. Lắp ống hút và hút thật mạnh. Có thể hút vài lần ựể tế bào gan hút vào lòng kim. Rút kim cùng ống hút ra. Bơm mạnh những mảnh tổ chức lên lam kắnh ựể phết kắnh làm tiêu bản.

Tiêu bản ựược ựể khô, cố ựịnh bằng cồn metylic trong 5 phút. Nhuộm theo phương pháp Papenheim trong 10 phút, hoặc nhuộm bằng phương pháp nhuộm tổ chức học.

Các phiến kắnh này có thể xử lý theo phương pháp hóa học tổ chức ựể kiểm tra glucogen, mỡ trung tắnh, phosphatazaẦ

Sinh thiết lấy cục gan: chọc lấy cục gan ở ựiểm bất kỳ hoặc chọc lấy cục gan qua máy soi ổ bụng.

Sinh thiết lấy cục gan khi cần thiết kiểm tra hình thái tổ chức vi thể hoặc làm xét nghiệm hóa tổ chức.

Kim sinh thiết: dài khoảng 15 cm, ựường kắnh ngoài 3mm, ựường kắnh trong 2mm. nòng thép phải thật kắn với lòng kim. Mài ngọn ựầu kim (cùng với nòng) theo 3 mặt sao cho khi rút nòng kim ra, ựầu kim có 3 nhọn sắc. đuôi kim nên có rãnh ựể cố ựịnh nòng kim khi chọc sinh thiết.

Cách chọc kim: giống cách chọc lấy từng ựiểm gan. Khi ựã rút nòng kim ra, ựẩy kim sâu thêm 2cm. Xoay kim một vòng rồi nhẹ nhàng rút kim ra. Cho nòng kim vào, ựẩy nhẹ cục gan ra và theo yêu cầu xét nghiệm xử lý tiếp.

CÂU HỎI KIỂM TRA

CHƯƠNG 5: KHÁM HỆ TIÊU HOÁ

1. Kiểm tra trạng thái ăn uống của gia súc? 2. Khám miệng, họng và thực quản ở gia súc?

3. Khám dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế của loài nhai lại? 4. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày ựơn?

5. Khám phân của gia súc?

6. Chọc dò xoang bụng và ý nghĩa chẩn ựoán? 7. Khám gan và ý nghĩa chẩn ựoán?

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn đoán bệnh gia súc Chương 5 pot (Trang 25 - 29)