Có GDP hoặc GDP bình quân đầu người bằng hoặc cao hơn mức trung bình hiện nay của các nước đang phát triển Nếu tăng GDP cao, nhưng GDP bình quân đầu ngườ

Một phần của tài liệu Tài liệu Kinh tế thương mại pdf (Trang 54 - 56)

nay của các nước đang phát triển. Nếu tăng GDP cao, nhưng GDP bình quân đầu người thấp thì vẫn coi là chưa đạt tới mức phát triển bền vững.

Sự phát triển bền vững xã hội phải đáp ứng được yêu cầu duy trì và phát huy tính

đa dạng về bản sắc dân tộc, giảm tình trạng đói nghèo, hạn chế khoảng cách giàu nghèo và sự bất bình đẳng trong xã hội. Tính bền vững về xã hội của một quốc gia được đánh và sự bất bình đẳng trong xã hội. Tính bền vững về xã hội của một quốc gia được đánh giá qua các chỉ tiêu: Chỉ số phát triển con người (HDI), hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ số về giáo dục, dịch vụ y tế, hoạt động văn hoá.

5.3.2.3. Sự phát triển bền vững về môi trường

Sự phát triển bền vững môi trường phải đáp ứng yêu cầu sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn được sự đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm, cải thiện tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn được sự đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm, cải thiện được môi trường. Cụ thể, trong quá trình sử dụng, các yếu tố chất lượng môi trường sống của con người, như sự trong sạch của không khí, nước, đất, không gian vật lý, cảnh quan… không được làm giảm chất lượng các yếu tố xuống dưới giới hạn cho phép theo các qui định của Nhà nước và của xã hội. Chất lượng các yếu tố môi trường sau sử dụng phải lớn hơn hoặc bằng các chỉ tiêu qui định. Lượng sử dụng phải nhỏ hơn hoặc bằng với lượng thay thế, lượng thay thế phải nhỏ hơn khả năng tái sử dụng.

5.3.2.4. Sự kết hợp hài hòa và hợp lý ba mặt lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường trong quá trình phát triển. quá trình phát triển.

Sự phát triển lâu dài và ổn định hay phát triển bền vững chỉ có thể đạt được khi quá trình phát triển đáp ứng được yêu cầu có một sự cân bằng nhất định của ba nội dung nói trình phát triển đáp ứng được yêu cầu có một sự cân bằng nhất định của ba nội dung nói trên. Ba nội dung đó chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa thể hiện sự tác động qua lại, vừa chế ước lẫn nhau. Tính cân đối và sự hài hòa giữa các khía cạnh nói trên phải được thể hiện ở mọi khâu, ngay từ lúc xây dựng chủ trương và hoạch định các chiến lược phát triển. Nội dung này là tiền đề để thực hiện sự công bằng xã hội trong quá trình phát triển và nó phản ánh bản chất của phát triển bền vững. Đó là sự công bằng giữa các thành viên về khả năng tiếp cận các cơ hội và các giá trị lợi ích. Công bằng xã hội trong phát triển phải thể hiện cả ở sự công bằng trong cùng một thế hệ và công bằng giữa các thế hệ. Công bằng giữa các thế hệ của một xã hội là điều kiện cần thiết để xã hội đó phát triển lâu dài và ngày càng tốt đẹp hơn. Trong khi đó, công bằng giữa các thành viên trong cùng một thế hệ khi tiếp cận với các giá trị lợi ích từ sự phát triển là điều kiện cần thiết góp phần để mọi thành viên cùng đồng tâm hiệp lực cho sự phát triển bền vững của một xã hội.

Tuy nhiên, trong từng giai đoạn phát triển cụ thể thì một mặt nào đó có thể được đưa lên vị trí ưu tiên số một, song mức độ và thời hạn của sự ưu tiên là có giới hạn. Chẳng lên vị trí ưu tiên số một, song mức độ và thời hạn của sự ưu tiên là có giới hạn. Chẳng hạn, giai đoạn đầu CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay thì mục tiêu hàng đầu là tăng trưởng kinh tế và có thể phải tạm thời chấp nhận sự bất bình đẳng trong xã hội và một sự suy thoái môi trường nào đó.

5.3.3.1. Sự cần thiết của việc khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững phát triển bền vững

Việc khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững là sự cần thiết khách quan xuất phát từ những lý do cơ bản sau: sự cần thiết khách quan xuất phát từ những lý do cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu Kinh tế thương mại pdf (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)