Mi qua nh gia các b in pháp ữệ Kt qu kho nghi ảệ

Một phần của tài liệu Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS doc (Trang 55 - 61)

Các biện pháp Mức độ cần thiết Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết

Đổi mới cơ chế quản lý và thể chế hoá các hoạt động quản lý Chỉ đạo xây dựng và sử dụng CSVC phục vụ đổi mới PPDH Chỉ đạo xây dựng

đội ngũ giáo viên phục vụ đổi mới

PPDH

Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH

Qui trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi

mới PPDH ở trường THCS

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1

Chỉ đạo xây dựng đội ngũ GV phục vụ đổi mới PPDH 0 0 7 12 56 88 2 Chỉ đạo xây dựng và sử dụng CSVC - TBDH phục vụ đổi mới PPDH 0 0 17 26.9 46 73.1 3

Qui trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở trường THCS

0 0 5 7.9 58 92.1

4

Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH

0 0 22 34.9 41 65.1

5

Đổi mới cơ chế QL và thể chế hoá hoạt động QL của trường THCS 0 0 30 47.6 33 52.4 Số TT Các biện pháp Mức độ thực hiện Không thực hiện được Thực hiện được Thực hiện tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1

Chỉ đạo xây dựng đội ngũ GV phục vụ đổi mới PPDH 0 0 19 30.2 44 69.8 2 Chỉ đạo xây dựng và sử dụng CSVC - TBDH phục vụ đổi mới PPDH 0 0 47 74.6 16 25.3 3

Qui trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở trường THCS

0 0 28 44.4 35 55.6

4

Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH

0 0 33 52.3 30 47.7

5

Đổi mới cơ chế QL và thể chế hoá hoạt động QL của trường THCS

Bảng 7: Tổng hợp ý kiến của CBQL trường THCS về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH.

Qua bảng thống kê trên cho thấy các biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất đều cần thiết và có tính khả thi, tuy nhiên mức độ khả thi có khác nhau. Không có ý kiến nào đánh giá các biện pháp này không cần thiết và có tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Đổi mới phương pháp giáo dục là đIểm mới nhất,đặc sắc nhất đáng chú ý nhất trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng IX, Nghị quyết 40/ 2000/ QH 10. Đổi mới PPGD giữ vai trò đặc biệt quan trọng tạo chất lượng mới cho nguồn nhân lực vì vậy cần được quán triệt thể hiện trong tất cả các nội dung, các khâu của quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

Công tác quản lý giáo dục phải đổi mới để theo kịp các yêu cầu các nhiệm vụ mới. Một vấn đề rất quan trọng thể hiện vai trò của công tác quản lý là chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở các trường phổ thông cùng với đổi mới nội dung giáo dục, sách giáo khoa, đổi mới cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.

Đề tài đã phác hoạ được bước tranh về thực trạng chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của Hiệu trưởng ở trường THCS, đồng thời chỉ ra một số hạn chế có ảnh hưởng tới hoạt động đổi mới PPDH, trong đó vai trò của người giáo viên là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công khi thực hiện đổi mới PPDH. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới và giúp cho việc chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của Hiệu trưởng ở trường THCS có hiệu quả hơn.

Đặc điểm dạy học ở trường THCS với nội dung dạy học vừa đa dạng vừa phân hoá và gắn kết với tính đặc thù của các môn học. Tất cả những vấn đề này nằm trong lĩnh vực sáng tạo của người giáo viên, mọi sự áp đặt sẽ không mang lại kết quả. Tuy nhiên việc tạo ra đIều kiện, tạo ra môi trường cho hoạt động đổi mới PPDH ở trường THCS là rất cần thiết và hiệu trưởng phải đặc biệt quan tâm. Chức năng chỉ đạo rất năng động nên trong khi chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH, Hiệu trưởng cần phải ứng phó kịp thời với các tình huống thực tế ra quyết định đúng đắn, động viên giáo viên thực hiện tốt yêu cầu của đổi mới PPDH phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của nhà trường. Mặt khác cần chú ý đó là đổi mới cơ chế quản lý trong trường THCS, thực hiện dân chủ hoá quản lý nhà trường, tạo cơ chế chính sách khuyến khích

để tăng động lực cho việc đổi mới PPDH góp phần to lớn thực hiện hiệu quả chủ trường đổi mới PPGD. Đổi mới PPDH là cả chặng đường dài với nhiều khó khăn thách thức, đòi hỏi không thể nóng vội, cực đoạn nhưng lại là công việc cấp thiết phải làm. Dẫn thực tế còn nhiều khó khăn nhưng các CBQL trường THCS cần nhận thức đầy đủ đúng đắn ý nghĩa to lớn của đổi mới PPDH nêu cao tinh thần trách nhiệm để chỉ đạo thắng lợi hoạt động đổi mới PPDH ở trường THCS.

KIẾN NGHỊ

. Với Bộ GD - ĐT:

- Quan tâm xây dựng CBQL& đội ngũ giáo viên ở THCS trong cả đào tạo và bồi dưỡng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng.

- Tổ chức hội nghị tổng kết hàng năm về việc thực hiện chủ trường đổi mới PPDH. Nêu các điển hình và những bài học kinh nghiệm về chỉ đạo đổi mới PPDH.

Với CBQL trường THCS

- CBQL trường THCS cần tự bồi dưỡng thường xuyên để có đủ năng lực quản lý nói chung và khả năng chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH nói riêng.

- Chú ý đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học và coi thiết bị dạy học là điều kiện cần với đổi mới PPDH.

- Động viên, khuyến khích giáo viên thực hiện đổi mới PPDH cùng với sự quan tâm tới việc bồi dưỡng giáo viên về PPDH tích cực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4-BCH TW khoá VII. NXB Chính trị Quốc gia năm 1997.

2. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2-BCH TW khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia năm 1997.

3. Nghị quyết 40/2001/QH 10.

4. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001. 5. Luật giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia năm 1998.

6. Bộ GD&ĐT. Chiến lược phát triển giáo dục 2000-2020, Hà nội 2002.

7. Điều lệ trường Trung học - QĐ số 23/2000/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 11/7/2000.

8. Từ điển Tiếng Việt - Tường giải và liên tưởng. NXB Văn hoá thông tin 1999-2000.

9. Từ điển Hán-Việt. NXB Từ điển bách khoa- 2002.

10. Trần Bá Hoành. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm TTKHGD, số 49- 1995.

11. Nguyễn Thị Hiền. Vấn đề đổi mới PPDH. TT QLGD- ĐT. Trường CBQL GD-ĐT số 1- 1998.

12. Hỏi đáp về đổi mới THCS. NXB GD. Hà nội 2001.

13. Phạm Minh Hạc (Chủ biên). Tâm lý học. Nhà xuất bản giáo dục,1997 (từ trang 188 đến 202).

14. Nguyễn Trọng Hậu. Chức năng và chu trình QLGD – Bài giảng tại trường CBQL GD-ĐT

15. Nguyễn Bá Kim. Về định hướng đổi mới PPDH NCGD số chuyên đề quý 1-1999.

16. Trần Kiều (Chủ biên). Đổi mới PPDH ở trường THCS, Viện khoa học Giáo dục,1997.

17. Nguyễn Kỳ. Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường CBQL GD&ĐT, Hà nội 1996.

18. Lưu Xuân Mới. Kiểm tra nội bộ trường học-Bài giảng trường CBQL GD&ĐT.

19. Lưu Xuân Mới. Đánh giá trong giáo dục, tài liệu dùng cho các lớp bồi dưỡng CBQL GD- ĐT. trường CBQL GD - ĐT 1998.

20. Hà Thế Ngữ. Giáo dục học. NXB Giáo dục,1991.

21. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT -1989.

22. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cương (tập II). Trường CBQL GD&ĐT, 1989.

23. Nguyễn Ngọc Quang. Dạy học con đường hình thành nhân cách, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 1990.

24. Nguyễn Ngọc Quang- nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học. ĐHQG Hà nội. 1998.

25. Phan Thế Sủng. Quản lý quá trình dạy học ở trường THCS-Bài giảng trường CBQL GD&ĐT.

26. Hoàng Minh Thao. Chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong các Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Mã số: B2000.53.13, Hà nội 2001.

27. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “ Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học”, Hà nội 1995.

28. Tài liệu đào tạo giảng viên của dự án VAT, Hà nội 2000.

29. Tài liệu tập huấn CBQL GD- ĐT triển khai thực hiện chương trình, SGK mới ở THCS.

Một phần của tài liệu Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS doc (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w