HOOC-(CH2)5-COOH D HO C5H8O2-COOH

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG VII: TECPEN - HYDROCACBON THƠM (AREN) ppt (Trang 50 - 52)

29. Từ axit propionic, hãy viết các phương trình phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau: C2H5COOH ⎯⎯⎯→+Cl ,as2 A⎯⎯ ⎯→NaOH B ⎯⎯ ⎯→H SO l2 4 H3C HC ⎯⎯⎯+Na→ D C2H5COOH ⎯⎯⎯→+Cl ,as2 A⎯⎯ ⎯→NaOH B ⎯⎯ ⎯→H SO l2 4 H3C HC ⎯⎯⎯+Na→ D

OH COOH COOH

30.Cho A1 là đồng phân mạch hở của C3H6O2. Cho A1 tác dụng với NaOH, thu được muối A2. Cho muối A2 tác dụng với H2SO4 thu được chất hữu cơ A3. Cho A3 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được chất A4 ; A4 có khả năng tác dụng với NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng đều có khí thoát ra.

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình trên.

b) Viết tên các chất A1, A2, A3, A4 và hãy cho biết A4 có phải là chất lưỡng tính không ?

31. Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no, mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có 1 nối đôi), mạch hở, đơn chức (B).

Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2M được hỗn hợp muối Y.

1.Tìm công thức phân tử của A và của B. 2.Tính % khối lượng các chất trong X.

32. Từ C7H8 hãy viết phương trình phản ứng điều chế C6H5COOCH2 – C6H5.

33. Có 4 chất ứng với công thức phân tử C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H4O2 được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C, D.

A. C có phản ứng tráng gương ; B, D phản ứng được với NaOH ; D phản ứng với H2 tạo thành B ; oxi hóa C thu được D.

a) Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D. b)Viết các phương trình phản ứng khi cho:

- A, B lần lượt tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

- C, D lần lượt tác dụng với CuO ở nhiệt độ thường.

- D tác dụng với H2 (có xúc tác và đun nóng)

- C tác dụng với O2 (có xúc tác).

34. Cho 50 ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng với 120 ml dung dịch Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Để trung hòa Ba(OH)2 dư trong B, cần cho thêm 3,75gam dung dịch HCl 14,6%, sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,4325 gam muối khan.

Mặt khác, khi cho 50ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư, đun nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (đo ở 136,50C, 1,12atm).

1.Tính nồng độ mol của các chất trong A. 2.Tìm công thức của axit và của muối.

3.Tính pH của dung dịch 0,1 mol/l của axit tìm thấy ở trên, biết độ điện li  = 1%. 35. Cho các chất propenol (A1), propenal (A2), axit propenoic (A3).

a) Nêu các phản ứng chính biểu thị sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa 3 hợp chất trên. b) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ :

36. Một số hợp chất có công thức là CxHyOz có M = 60 đvC.

A1 A2

A3

a) Viết công thức cấu tạo các hợp chất đó và cho biết chúng có phải là đồng phân của nhau không ? b) Trong các chất trên chất nào tác dụng được với Na, NaOH?

X, Y là các hợp chất hữu cơ đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi tác dụng với AgNO3 trong NH3

thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X, Y thì tỉ lệ số mol O2 tham gia đốt cháy, CO2 và H2O tạo thành như sau:

2O2O 2O - đối với X ⇒ n : nO2 CO2 : nH = 1 : 1 : 1 - đối với Y ⇒ = 1,5 : 2 : 1 2 2 O CO H n : n : n

a) Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, Y.

b) Từ X, Y có thể điều chế được 2 đồng phân cùng chức Z và Z, có công thức đơn giản nhất (C2H3O2)n c)Viết các phương trình phản ứng tạo thành Z, Z, .

37. Metyl metacrylat là sản phẩm thu được từ phản ứng este hố xãy ra giữa A. CH2=CHCOOH và C2H5OH A. CH2=CHCOOH và C2H5OH B. CH2=C–COOH và CH3OH | CH3 C. CH2=CHCH2OH và CH3COOH D. CH2=C–CH2OH và CH3COOH | CH3 38. Cho hiđrocacbon A là C3H6.

1. Từ A viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ: A +Br2hơi B ⎯⎯⎯→+NaOH C CuO0

t C

⎯⎯⎯→ D ⎯⎯⎯+O2→ E

Biết rằng tỉ lệ số mol của C3H6 và Br2 là 1 : 1 ; E là axit cacboxylic hai lần axit. 2. Gọi tên các chất trên.

3. Viết phương trình phản ứng khi cho:

a) Chất D lần lượt tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ; với dung dịch AgNO3 trong amoniac. b) Chất E lần lượt tác dụng với hỗn hợp rượu n và iso – propylic dư, với Na2CO3 (tạo ra khí CO2). 39. Cho axit A có công thức

CH3 - (CH2)7 - CH = CH – (CH2)7 – COOH. a) Viết công thức cấu tạo của các đồng phân cis – trans của axit A.

b) Cho axit A tác dụng với H2 (có mặt Ni xúc tác ) ta thu được axit A, . Gọi tên A, ; A, có đồng phân cis – trans không ? Tại sao ?

40. Viết công thức cấu tạo của tất cả các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O, không tác dụng được với NaOH. Trong số các dẫn xuất đó, chất nào thỏa mãn điều kiện sau :

X H O2 xt − ⎯⎯⎯→ X’ t C,P0 xt ⎯⎯ ⎯→ polime

1. Khi mất một phân tử H2O, axit táo (HOOC – CHOH – CH2 – COOH) có thể tạo thành 2 axit là đồng phân cis – trans của nhau. Viết công thức cấu tạo của các axit đó?

2. Viết tất cả các đồng phân mạch hở của các axit và este có công thức phân tử C4H6O2 (kể cả đồng phân cis – trans).

3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa : CH4 0 t C,cao ⎯⎯⎯→A H O2 xt + ⎯⎯⎯→ B O2 xt + ⎯⎯⎯→ C ⎯⎯→+xtA D ⎯⎯ ⎯→NaOH E+B 41. Có 2 axit hữu cơ no : A đơn chức, B đa chức.

Hỗn hợp X1 chứa x mol A và y mol B. Để trung hòa X1 cần 500 ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2 (ở đktc). Hỗn hợp X2 chứa y mol A và x mol B. Để trung hòa X2 cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Biết x + y = 0,3 mol.

1.Xác định công thức phân tử của các axit và tính % số mol của mỗi axit torng hỗn hợp X1.

2.Biết rằng 1,26 gam tinh thể axit B. 2H2O tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 theo phản ứng :

KMnO4 + B + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO4.

42. Cho aren A có công thức C8H10.

2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ : B1 H O2 OH− + ⎯⎯⎯→C1 20 O Cu,t C ⎯⎯⎯→ D1 3 3 AgNO NH + ⎯⎯⎯⎯→ E1 ⎯⎯⎯⎯+H SO2 4→ G1(acid cacboxylic) A ⎯⎯⎯→Cl ,as2 B2 OHH O2− + ⎯⎯⎯→ C2 ⎯⎯⎯−H Oxt2 →D2 0 t C,P xt ⎯⎯⎯→ E2 (polime) Biết A là etylbenzen và tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.

43. Tiến hành este hóa 1 mol axit axetic với 1 mol rượu R-OH. Sau mỗi lần 2 giờ, lấy một ít hỗn hợp phản ứng để xác định lượng axit còn lại. Kết quả như sau :

Thời gian (giờ) : 2 4 6 8 10 12 14 16

Số mol axit còn : 0,570 0,420 0,370 0,340 0,335 0,333 0,333 0,333

Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của số mol axit theo thời gian và dựa vào đồ thị hãy cho biết ở trạng thái cân bằng thu được bao nhiêu mol este ?

44. Đốt cháy 14,6 gam một axit no đa chức ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của axit đó, biết mạch cacbon thẳng.

45. Cho các yếu tố sau đây về phản ứng este hĩa:

1. hồn tồn 2. cĩ giới hạn 3. tỏa nhiệt mạnh 4. nhanh 5. chậm Phản ứng este hĩa nghiệm đúng yếu tố nào sau đây:

a. 1,3 b. 2,4 c. 2,5 d. 3,5

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG VII: TECPEN - HYDROCACBON THƠM (AREN) ppt (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)