nàọ Chỉ lệnh EQU không dành chỗ cất cho dữ liệu nh−ng nó gắn một giá trị hằng số với nhXn dữ liệu sao cho khi nhXn xuất hiện trong ch−ơng trình giá trị hằng số của nó sẽ đ−ợc thay thế đối với nhXn. D−ới đây sử dụng EQU cho hằng số bộ đếm và sau đó hằng số đ−ợc dùng để nạp thanh ghi RS.
COUNT EQU 25 MOV R3, #count MOV R3, #count
Khi thực hiện lện “MOV R3, #COUNT” thì thanh ghi R3 sẽ đ−ợc nạp giá trị 25 (chú ý đến dấu #). Vậy −u điểm của việc sử dụng EQU là gì? Giả sử có một hằng số (một giá trị cố định) đ−ợc dùng trong nhiều chỗ khác nhau trong ch−ơng trình và lập trình viên muốn thay đổi giá trị của nó trong cả ch−ơng trình. Bằng việc sử dụng chỉ lệnh EQU ta có thể thay đổi một số lần và hợp ngữ sẽ thay đổi tất cả mọi lần xuất hiện của nó là tìm toàn bộ ch−ơng trình và gắng tìm mọi lần xuất hiện.
3. Chỉ lệnh END: Một lệnh quan trọng khác là chỉ lệnh END. Nó báo cho trình hợp ngữ kết thúc của tệp nguồn “asm” chỉ lệnh END là dòng cuối cùng của ch−ơng trình 8051 có nghĩa là trong mX nguồn thì mọi thứ sau chỉ lệnh END để bị trình hợp ngữ bỏ quạ Một số trình hợp ngữ sử dụng .END có dấu chấm đứng tr−ớc thay cho END.
2.5.4 Các quy định đố với nhãn trong hợp ngữ.
Bằng cách chọn các tên nhXn có nghĩa là một lập trình viên có thể làm cho ch−ơng trình dễ đọc và dễ bảo trì hơn, có một số quy định mà các tên nhXn phải tuân theọ Thứ nhất là mỗi tên nhXn phải thống nhất, các tên đ−ợc sử dụng làm nhXn trong hợp ngữ gồm các chữ cái viết hoa và viết th−ờng, các số từ 0 đến 9 và các dấu đặc biệt nh−: dấu hỏi (?), dấu (≅), dấu gạch d−ới (_), dấu đô là ($) và dấu chu kỳ (.). Ký tự đầu tiên của nhXn phải là một chữ cáị Hay nói cách khác là nó không thể là số Hex. Mỗi trình hợp ngữ có một số từ dự trữ là các từ gợi nhớ cho các lệnh mà không đ−ợc dùng để làm nhXn trong ch−ơng trình. Ví dụ nh− “MOV” và “AĐ”. Bên cạnh các từ gợi nhớ còn có một số tự dự trữ khác, hXy kiểm tra bản liệt kê các từ dự phòng của hợp ngữ ta đang sử dụng.
2.6 Các bit cờ và thanh ghi đặc bệt PSW của 8051.
Cũng nh− các bộ vi xử lý khác, 8051 có một thanh ghi cờ để báo các điều kiện số học nh− bit nhớ. Thanh ghi cờ trong 8051 đ−ợc gọi là thanh ghi từ trạng thái ch−ơng trình PSW. Trong phần này và đ−a ra một số ví dụ về cách thay đổi chúng.
Thanh ghi PSW là thanh ghi 8 bit. Nó cũng còn đ−ợc coi nh− là thanh ghi cờ. Mặc dù thanh ghi PSW rộng 8 bit nh−ng chỉ có 6 bit đ−ợc 8051 sử dụng. Hai bit ch−a dùng là các cờ ch ng−ời dùng định nghĩạ Bốn trong số các cờ đ−ợc gọi là các cờ có điều kiện, có nghĩa là chúng báo một số điều kiện do kết quả của một lệnh vừa đ−ợc thực hiện. Bốn cờ này là cờ nhớ CY (carry), cờ AC (auxiliary cary), cờ chẵn lẻ P (parity) và cờ tràn OV (overflow).
Nh− nhìn thấy từ hình 2.4 thì các bit PSW.3 và PSW.4 đ−ợc gán nh− RS0 và RS1 và chúng đ−ợc sử dụng để thay đổi các thanh ghi băng. Chúng sẽ đ−ợc giải thích ở phần kế saụ Các bit PSW.5 và PSW.1 là các bit cờ trạng thái công dụng chung và lập trình viên có thể sử dụng cho bất kỳ mục đích nàọ
CY PSW.7 ; Cờ nhớ
AC PSW.6 ; Cờ
• PSW.5 ; Dành cho ng−ời dùng sử dụng mục đích chung RS1 PSW.4 ; Bit = 1 chọn băng thanh ghi
RS0 PSW.3 ; Bit = 0 chọn băng thanh ghi OV PSW.2 ; Cờ bận
• PSW.1 ; Bit dành cho ng−ời dùng định nghĩa
P PSW.0 ; Cờ chẵn, lẻ. Thiết lập/ xoá bằng phần cứng mỗi chu kỳ lệnh báo tổng các số bit 1 trong thanh ghi A là chẵn/ lẻ.