Bộ timer và đếm sự kiện của DSP5

Một phần của tài liệu Tài liệu Máy điện tim docx (Trang 34 - 37)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DSP5

2. Bộ timer và đếm sự kiện của DSP5

Kể từ Version thứ hai các bộ phận DSP56002 có thêm bộ timer và bộđếm sự kiện. Bộ timer có thể sử dụng xung nhịp bên trong hay bên ngoài và có thể làm ngắt bộ xử lý sau khi có một số lượng nhất định các sự kiện bên ngoài hay có thể gửi tín hiệu tới một thiết bị bên ngoài sau khi đếm các sự kiện bên trong.

Bộ timer nối tới các thiết bị bên ngoài qua hai chân hai chiều do TIO. Khi TIO là một đầu vào thì chức năng đếm các sự kiện bên ngoài được sử dụng. Khi TIO là một đầu ra thì nó có tác dụng đưa tín hiệu ra bên ngoài sau những

khoảng thời gian nhất định. Khi không được sử dụng cho bộ timer thì TIO có thểđược sử dụng như một chân vào/ra mục đích chung.

+) Cấu trúc bộ timer và đếm sự kiện

Hình (2-3) là sơđồ khối của timer và đếm sự kiện. Nó bao gồm một thanh ghi điều khiển/ trạng thái 24 bit có thể đọc/viết (TDSR), một thanh ghi đếm (TCR) 24 bit đọc/viết, một bộ đếm 24 bit và một mạch lôgic cho việc phát sinh ngắt và lựa chọn xung nhịp.

+) Thanh ghi đếm (TCR) của timer

Thanh ghi TSR chứa giá trị (được xác định bởi chương trình của người sử dụng) được nạp vào bộ đếm khi bộ timer được phép hoạt động (TE=1) hoặc khi bộđếm vừa giảm đến 0 và một sự kiện mới xuất hiện. Nếu TCR được nạp với giá trị n bộ đếm sẽ được nạp lại sau (n+1) sự kiện. Nếu bộ timer bị cấm hoạt động (TE=0) và chương trình viết lên TCR thì giá trị viết lên TCR vẫn được giữ ở đó nhưng không xuất hiện được nạp vào bộ đệm cho đến khi bộ timer được phép hoạt động.

+) Thanh thái (TCSR) của timer.

Thanh ghi TCSR dùng đểđiều khiển bộ timer đồng thời ghi lại trạng thái của nó. Sau đây mô tả từng bit cụ thể của thanh ghi này.

24 Thanh ghi điều khiển/ trạng thái 24 bit (TCSR) Thanh ghi đếm 24 bit (TCSR) Bộđếm 24 bit Lựa chọn xung nhịp Bộ ngắt thời gian CLK/2 TIO Hình 2-3. Sơđồ khối bộ Timer và đếm sự kiện 24 24 24 3

Bit 0 (TE) của TCSR gọi là bit cho phép timer hoạt động. Khi ta đặt TE=1 thì bộ timer được phép hoạt động và được nạp với giá trị chứa trong thanh ghi. Khi xoá bit TE thì bộ timer không hoạt động. Việc reset phần cứng hay phần mềm sẽ xoá bit TE.

Bit 1 (TIE) của TCSR gọi là cho phép ngắt timer. Khi TIE=1 thì các ngắt timer sẽ xuất hiện sau khi bộ đếm giảm xuống tới 0 và một sự kiện mới xuất hiện. Khi TIE =0 thì ngắt timer bị cấm. Việc reset phần cứng hay phần mềm sẽ xoá TIE.

3. Giới thiệu về tập lệnh và các trạng thái của bộ vi xử lý DSP 56002 3.1 Quá trình thực hiện:

Quá trình thực hiện thông tin của DSP 56002qua 3 giai đoạn pipeline cho phép thực hiện trong một chu kỳ lệnh. Được thực hiện bằng ngôn ngữ assembler hoặc các ngôn ngữ bậc cao khác nhưng yêu cầu phải có chương trình dịch. Chu kỳ lệnh Hoạt động 1 2 3 4 5 6 7 Tìm lệnh F1 F2 F3 F3e F4 F5 F6 Giải mã D1 D2 D3 D3e D4 D5 Thực hiện E1 E2 E3 E3e E4 Bảng 2 – 4.

Quá trình thực hiện của cấu trúc pipeline như bảng trên. Đầu tiên là tìm lệnh sau đó là giải mã lệnh và cuối cùng là thực hiện lệnh. Quá trình thực hiện lần lượt gối đầu lên nhau.

Chếđộ chương trình chỉ ra ở hình 2 - 4 của bộ VXL DSP 56002 bao gồm 3 khối chức năng hoạt động song song đó là khối số học và logic (ALU), khối phát địa chỉ chương trình (AGU) và khối điều khiển chương trình (CPU).

3.2 Cấu trúc hệ lệnh của DSP 560002.

Đặc tính của hệ lệnh theo kiểu Mnemonic (Gợi nhớ) như Wait ,Stop vv.. Đơn vị logic và số học (Data ALU)

các thanh ghi dữ liệu vào

Một phần của tài liệu Tài liệu Máy điện tim docx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)