PHẦN C: Công tác quản lý các khu bảo tồn
• Lực lượng cán bộ trong coi
các khu bảo tồn còn mỏng, trình độ còn thấp, các chế tài chưa chặt chẽ
Ví dụ Tỉnh Đồng Tháp là tỉnh phát triển với dân số tăng nhanh. Vừa rồi nhiều hộ dân đã lấn đòi trả lại đất ở khu vực rừng quốc gia Tràm Chim. Với hơn 40000 dân sống chung quanh mà đa số chưa ý thức được tầm quan
trọng của hệ sinh thái vùng trũng Đồng Tháp Mười và đội ngủ chỉ có 50 nhân viên kiểm lâm thì vấn đề quản lý và bảo vệ Tràm Chim là vấn đề đáng quan tâm hiện nay ở Vườn quốc gia Tràm Chim.
Cháy rừng U Minh do sự bất cẩn của người dân
PHẦN C: Công tác quản lý các khu bảo tồn
• Chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác một cách bất hợp lý.
Ví dụ: Từ những năm 1990 trở về trước xung quanh Tràm Chim có đến 20.000ha đất vùng đệm, đa số là những bãi năn kim
xanh tốt (nguồn thức ăn chính của sếu). Thời điểm này mỗi năm có trên 1.000 con sếu về đây sinh sống. Dần dần sau này, số lượng người di cư theo diện kinh tế mới đến càng đông và họ khai thác toàn bộ diện tích đất vùng đệm đưa vào sản xuất nông nghiệp. Từ đó, sếu mất đi nguồn thức ăn cộng với môi trường sống bị tác động nên sếu đành rời bỏ Tràm Chim bay đi tìm nơi ở khác
(Hàng trăm ha đất ở Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim đang “biến” thành tài sản riêng của nhiều cá nhân ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp)
PHẦN C: Công tác quản lý các khu bảo tồn