Điều kiện tạo tủa thích hợp

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG docx (Trang 28 - 35)

Khi cho C+ X đến một lúc nào đó.

1.3. Điều kiện tạo tủa thích hợp

„ Giai đoạn đầu (Tạo mầm kết tinh): tạo nên khoảng 4 phân tử nên kích thước rất nhỏ → trung tâm → cation và anion kết tủa lên bề mặt.

„ Giai đoạn tiếp theo: mầm phát triển thành hạt tủa có hình dáng xác định theo mạng lưới tinh thể 3 chiều → kết tủa tinh thể.

1.3. Điu kin to ta thích hp

„ Số lượng mầm sinh ra + kết tủa hạt to, nhỏ phụ thuộc độ quá bão hòa của dung dịch.

Độ quá bão hòa (ĐQBH) =

Q: nồng độ của các thuốc thử sau khi trộn vào nhau (mol/lit).

S: độ hòa tan tủa sau khi cân bằng (mol/lit). S

SQ − Q −

„ Nếu độ quá bão hòa rất bé → tạo mầm chậm → ít mầm → vật chất tập trung kết tủa trên bề mặt hạt mầm có sẵn → hạt to (do lượng anion và lượng cation trong một dung dịch là hằng số) → ion sắp xếp trên mạng lưới tinh thể → tủa có hình dáng xác định → ↓ tinh thể. „ Độ tan S của tủa rất lớn thì sẽ tạo tủa tinh thể. 1.3. Điu kin to ta thích hp

„ Nếu độ quá bão hòa rất lớn → tạo mầm nhanh → số mầm nhiều → không phát triển thành hạt to rắn chắc mà chỉ liên kết với nhau bằng lực yếu → các hạt sắp xếp hỗn

độn không định hướng → tủa vô định hình

„ S rất nhỏ → độ quá bão hòa rất lớn → tủa định hình

„ Ngoài ra, nếu độ quá bão hòa rất lớn → tạo dung dịch keo, chứa hạt rất nhỏ và mang điện tích cùng dấu → không lắng

được bằng cách ly tâm, lọt qua giấy lọc dễ

(do kích thước hạt rất nhỏ so với kích thước lỗ xốp giấy lọc).

phá keo bằng cách thêm dung dịch

điện ly và gia nhiệt.

„ Trong thực tế, ngoài bản chất của kết tủa, dạng tủa là tinh thể hay vô định hình

phụ thuộc nhiều vào quá trình tạo tủa.

Ví dụ:

BaSO4 với dung môi nước: tủa tinh thể

BaSO4 với dung môi nước – etanol (30 – 60%) → tủa vô định hình.

KT TA

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG docx (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)