Phổ điện từ

Một phần của tài liệu Đề tài MẠNG LAN KHÔNG dây (Trang 60 - 61)

Phổ điện từ đợc nêu trong Hình 5.3. Các thành phần radio, viba, hồng ngoại tuyến và ánh sáng nhìn thấy của quang phổ đều đợc dùng để truyền pha của sóng.

ánh sáng cực tím, tia X và tia Gamma sẽ tôt sóng hơn, do tần số cao hơn, nh ng khó sản xuất và điều chế, không lan truyền tốt quan các cao óc và nguy hiểm cho con ngời. Các dải băng tần LF (low frequency), MF (Medium frequency) và HF (Hight frequency) đến THF (Tremendously hight frequency) chỉ định tần số thấp, trung bình và cao đến quá cao.

Lợng thông tin mà một sóng điện từ có thể truyền tải tuỳ theo dải rộng của nó. Với công nghệ hiện nay, có thể mã hoá một số bit cho 1 Hz tại tần số thấp, nhng thờng 40 dới một số điều kiện tại tần số cao, tuy vậy một cáp có dải rộng 500 MHz có thể truyền tải vài Gb/s.

Từ biều thức:

c= f.λ (5.1)

Ta tính đợc dải tần ∆f nếu cho trớc bề rộng của một dải độ rộng sóng ∆λ

theo hệ thức: 2 λ λ ∆ = ∆f c (5.2)

Từ dải tần đã biết ta biết đợc mật độ dữ liệu mà dải có thể truyền tải. Dải rộng hơn sẽ có mật độ dữ liệu cao hơn.

Biên độ

1 Chu kỳ

Thời gian (t)

Hầu hết các truyền tải sử dụng một dải tần số hẹp (tức là ∆f/f <<1) đã có đợc tiếp nhận tốt nhất (nhiều woat/Hz). Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, bộ truyền tải nhảy từ tần số này qua tần số số khác trong khuôn mẫu chính tắc hay các truyền tải trải trên bề rộng dải tần số một cách cố ý. Kỹ thuật này gọi là trải phổ nó lập những truyền tải khó phát hiện và do đó không thể bị nghẽn.

Một phần của tài liệu Đề tài MẠNG LAN KHÔNG dây (Trang 60 - 61)