3. Thể loại: Văn bản nhật dụng thuyết
minh một vấn đề khoa học xã hội:
4. Bố cục: 3 phần
a. Đầu...AIDS: Dẫn vào đề thuốc lá trở thành ôn dịch.
b. Con đờng phạm pháp: Bàn luận và chứng minh tác hại của hút thuốc lá đối với cá nhân và cộng đồng.
c. Còn lại: Kêu gọi mọi ngời chống lại ôn dịch thuốc lá.
II- Đọc hiểu - văn bản: 1. Dẫn vào vấn đề:
- So sánh ôn dịch, thuốc lá với các đại dịch-> Gây chú ý, nêu lên tầm quan trọng, tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
- Nhan đề đặt dấu phẩy: nhấn mạnh, mở rộng nghĩa, tăng sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm.
2. Tác hại của thuốc lá đối với cá nhân ng ời hút, ng ời nghiện thuốc:
- Dẫn lời của Trần Hng Đạo -> cách so sánh đọc đáo ->Tác hại của hút thuốc lá
=> Thuốc lá là kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm của sức khoẻ con ngời.
3. Thuốc lá đối với sức khỏe cộng đồng và những tệ nạn xã hội khác:
- Ô nhiễm môi trờng
- HS đọc đoạn b2.
? Câu “ Có ngời bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”
đợc đa ra nh một 1d/c, 1 tiếng nói khá phổ biến của những con nghiện có ý nghĩa gì? Chứng tỏ sự vô trách nhiệm trớc gia đình, ngời thân, cộng đồng.
? Tác giả phản bác lại ý kiến đó bằng những lập
luận và dẫn chứng nh thế nào?
- Họ chính là những kẻ đầu độc, làm ô nhiễm môi trờng.
- HS đọc đoạn cuối:
? Vì sao tác giả đa ra những số liệu để so sánh tình
hình thuốc lá ở nớc ta với các nớc Âu- Mĩ trớc khi đa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi ngời...chống nạn ôn dịch này? Sự so sánh làm rõ hơn tính đúng đắn của những điều đợc thuyết minh ở trên, vừa khiến cho mọi ngời phải suy ngẫm.
? Mọi ngời cần phải làm gì để chống lại ôn dịch
thuốc lá? Quan tâm cao và ý thức, biện pháp triệt để. HS đọc ghi nhớ: SGK
- Gây bệnh cho ngời
- Tác hại về giáo dục đạo đức
- Gây nghiện ngập, trộm cắp...-> Tệ nạn xã hội
4. Lời kêu gọi đối với cả thế giới:
- Không hút thuốc lá - Tích cực cai nghiện - Bỏ thói quen hút thuốc - vận động, tuyên truyền....
4. Củng cố- dặn :. Em hãy nêu những tác hại của thuốc lá? Mọi ngời cần chống lại ôn dịch này nh thế nào? Em sẽ làm gì để góp phần vào việc phòng chống ôn dịch này?
Bài cũ: - Nắm kĩ nội dụng bài học.; - Nắm cách thức lập luận của tác giả. Bài mới: - Xem trớc tiết “ Câu ghép “ ( Tiếp theo)
5. Rỳt kinh nghiệm:……… ……… **************************************** Tuần 12
Tiết 46 Tiếng việt CÂU GHẫP
Ngày soạn:25 -10-2009 Ngày dạy: - 10-2009 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Nắm đợc mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
2. Kĩ năng: - Đặt câu ghép theo các mối quan hệ ý nghĩa khác nhau tuỳ vào những ngữ cảnh nhất định.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vận dụng câu ghép một cách hợp lý.
B. PH ƯƠNG PHÁP : Qui nạp
C.CHUẨN BỊ: 1. GV:Soạn bài: .
2. HS:. Học bài cũ, xem trớc bài mới
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1. ổn định: 9a2:………
2. Bài Cũ: ? Câu ghép có những đặc điểm nào? nêu các cách nối câu ghép? Lấy ví dụ minh hoạ? 3. Bài m ới:
Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1:
- HS đọc ví dụ ( mục 1) SGK
? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu
ghép đó là quan hệ gì? Nguyên nhân, kết quả.
? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
Vế A: Biểu thị ý nghĩa khẳng định. Vế B: Biểu thị ý nghĩa giải thích.
Giáo viên đa một số ví dụ lên bảng phụ:
? Em hãy chỉ ra các mối quan hệ ý nghĩa giũa
các vế câu ghép sau.
Nếu tôi có tiền thì tôi sẽ mua một tập sách của Nam Cao-> Quan hệ điều kiện.
- Nó không nói gì nữa và oà khóc-> Quan hệ bổ sung hoặc đồng thời.
- Chị không nói gì rồi bỏ đi -> Quan hệ tiếp nối.
- Không nghe tiếng súng bắn trả địch đã rút chạy-> Quan hệ giải thích.
? Em hãy nêu những mối quan hệ ý nghĩa th-
ờng gặp trong câu ghép? Em hãy nhận xét gì về các quan hệ giữa các vế câu ghép?
GV gọi 2 HS đọc to, rõ ghi nhớ
* Hoạt động 2:(15')
HS đọc yêu cầu của bài tập 1(SGK)
- Vế 1 và 2: Quan hệ nguyên nhân- Kết quả. Vế 2 và 3 quan hệ giải thích.
- Quan hệ điều kiện- Kết quả. - Quan hệ tăng tiến.
BT2 (SGK)
Ghi bảng
I- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: 1. Xét các ví dụ:
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó là quan hệ - Nguyên nhân, kết quả. - í nghĩa mỗi vế câu:
Vế A: Biểu thị ý nghĩa khẳng định. Vế B: Biểu thị ý nghĩa giải thích. + Cho cỏc vớ dụ sau:
- Nếu tôi có tiền thì tôi sẽ mua một tập sách của Nam Cao -> Quan hệ điều kiện.
- Tuy bị tàn tật nhng chị vẫn giành huy chơng vàng về cho tổ quốc -> Quan hệ tơng phản. - Gió càng to thì lửa càng bốc lên cao -> Quan hệ tăng tiến.
- Địch phải đầu hàng hoặc chúng ta sẽ bị tiêu diệt-> Quan hệ lựa chọn.
2. Ghi nhớ: SGK: II- Luyện tập:
Bài tập 1:
a, Vế 1 và 2: Quan hệ nguyên nhân- Kết quả. Vế 2 và 3 quan hệ giải thích.
b. Quan hệ điều kiện- Kết quả. c. Quan hệ tăng tiến.
d. Quan hệ tơng phản
e Câu 1: Quan hệ nối tiếp, câu 2 quan hệ nguyên nhân
Bài tập 2
4. Củng cố- dặn :. Nêu những mối quan hệ ý nghĩa thờng gặp trong câu ghép? Câu ghép khác câu mở rộng nh thế nào?
Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 3, 4 (SGK).- Tìm những đoạn văn có sử dụng câu ghép. Bài mới: - Xem trớc bài phơng pháp thuyết minh.
5. Rỳt kinh nghiệm:
………...
………
****************************************
Tuần 12
Tiết 47 Tập làm văn:
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
Ngày soạn:25 -10-2009 Ngày dạy: - 10-2009
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - - Nắm đợc các phơng pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: - - Nhận biết và xây dựng văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: - - Thấy đợc tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh, biết vận dụng khi xây dựng văn bản thuyết minh.
B. PH ƯƠNG PHÁP : Qui nạp, thảo luận, nêu vấn đề
C.CHUẨN BỊ: 1. GV:Soạn bài: .
2. HS:. Học bài cũ, xem trớc bài mới
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1. ổn định: 9a2:………
2. Bài Cũ: ? Em hãy nêu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? Lấy một vài ví dụ về kiểu
văn bản đó?
3. Bài m ới:
Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 (SGK)
? Các văn bản đó sử dụng các loại trí thức gì?
-Về khoa học ( sinh học), lịch sử, văn hoá.
? Làm thế nào để có trí thức ấy?
- Quan sát, học tập, tích luỹ kiến thức.
? Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây nh thế nào?
Ghi bảng
I- Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh :
- Quan sát: Xem xét sự vật có những đặc trng gì? ( Hình dáng, kích thớc cấu tạo…).
- Học tập tìm hiểu đối tợng trong sách báo, tài liệu...
- Tích luỹ.
? Có phải tất cả những kiến thức tích luỹ đợc đều đa
vào bài không?
- Chọn lọc bằng t tởng, suy luận. có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh đợc không?
+ GV cho HS đọc ghi nhớ 1 (SGK)?
* Hoạt động 2:
- Giáo viên cho HS đọc ví dụ mục a ( SGK)
? Trong các câu văn trên ta thờng gặp từ gì? từ “ là” ? Sau từ ấy ngời ta cung cấp 1 kiến thức nh thế nào?
Sau là cung cấp tri thức về văn hoá, nguồn gốc thân thế…
? Nếu vai trò của câu văn định nghĩa giải thích? –
Giúp ngời đọc hiểu về đối tợng
? Em hãy thử khái quát mô hình của kiểu câu này? A
là B.
- Cho HS đọc ví dụ mục b ( SGK).
? Em hiểu nh thế nào về phơng pháp này?
- Kể ra lần lợt các đặc điểm, tính chất...của đối tợng theo 1 trật tự.
? Tác dụng của phơng pháp này?
HS đọc ví dụ (c)
? chỉ ra ví dụ trong đoạn văn? Nêu tác dụng của ph-
ơng pháp nêu ví dụ trong văn bản thuyết minh?
? Đoạn văn ở mục d cung cấp những số liệu nào?
Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ đợc vai trò của cỏ trong thành phố không?
- HS đọc ví dụ d:
? Em hiểu nh thế nào về phơng pháp so sánh?
- So sánh 2 đối tợng cùng loại hoặc khác loại, làm nỗi bật đặc điểm, tính cách của đối tợng cần thuyết minh.
- HS đọc lại bài Huế:
? Em hiểu gì về phơng pháp phân loại, phân tích? ? Tác dụng của phơng pháp này?
- Giúp ngời đọc hiểu dần từng mặt của đối tợng một cách có hệ thống, cơ sở để hiểu đầy đủ, toàn diện về đối tợng.
? Theo em có phải mỗi phơng phỏp trên chỉ đợc sử dụng ở 1 văn bản thuyết minh nhất định?
- GV cho HS đọc ghi nhớ (2) SGK.
* Hoạt động 3:
- HS đọc yêu cầu của BT1 (SGK).
- Kiến thức về khoa học ( của một bác sĩ). - Kiến thức về qs đời sống xã hội.
- GV gợi ý HS làm bài tập 3 và 4 ở nhà
Ghi nhớ 1: SGK
II- Ph ơng pháp thuyết minh:
1. Phơng pháp nêu định nghĩa giải thích.
- Vai trò của câu văn định nghĩa giải thích => Giúp ngời đọc hiểu về đối t- ợng
2. Phơng pháp nêu định nghĩa giải thích.
- Tác dụng: Giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tợng về đối t- ợng đợc thuyết minh
3. Phơng pháp nêu ví dụ.
Tác dụng: Thuyết phục ngời đọc, khiến ngời đọc tin vào những điều mà ngời viết cung cấp.
4. Phơng pháp dùng số liệu:
( Các con số cụ thể)
5. Phơng pháp so sánh:
6. Phơng pháp phân loại, phân tích:
- Ghi nhớ: SGK III- Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2: HS đọc nội dung BT2. - Phơng pháp so sánh: So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm.
- Phơng pháp phân tích: Tác hại của Nicôtin, khí các bon.
- Phơng pháp số liệu:
4. Củng cố- dặn :.Các yêu cầu để làm 1 bài văn thuyết minh? Nêu những phơng pháp thuyết minh thờng gặp?
Bài cũ: - GV yêu cầu HS học kĩ 2 ghi nhớ.- HS làm BT3, 4.
Bài mới: - Chuẩn bị tiết trả bài TLV số 2 + bài kiểm tra văn. 5. Rỳt kinh nghiệm: ………... ……… **************************************** Tuần 12 Tiết 48 Tập làm văn:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Ngày soạn:25 -10-2009 Ngày dạy: - 10-2009 Ngày soạn: Tiết 48
Trả bài tập làm văn số 2 và bài kiểm tra văn ( 1 tiết ) A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Đánh giá đợc những u, khuyết điểm của mình về kiến thức và kĩ năng. - Kiến thức cụ thể:
+ Kể chuyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. + Hệ thống hoá kiến thức từ các văn bản truyện kí VN hiện đại. 2/. Kĩ năng:
- Liên kết văn bản, dùng từ, đặt câu, phân tích, khái quát, cảm thụ. 3/.Thái độ:
- ý thức phê bình và tự phê bình.
B. Phơng pháp: Qui nạp, nêu vấn đề C. Chuẩn bị:
1/ GV: Tổng hợp những bài tốt, cha tốt, chữa lỗi cho HS. 2/ HS: Xem lại kiến thức văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định:
II. Bài Cũ:
III. Bài mới:
a).Về bài tập làm văn:
Hoạt động 1:(15') I/ - Nhận xét và đánh giá chung:
GV yêu cầu HS nhắc lại đề, GV ghi đề lên bảng.
Em hãy trình bày mục đích yêu cầu của tiết viết bài? Ôn lại kiểu văn bản tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và xây dựng đạn văn. GV hớng dẫn HS lập dàn ý ( theo dàn ý
1/. Mục đích, yêu cầu.
2/. Lập dàn ý:
giáo viên đã lập tiết ) GV nhận xét:
+ Ưu điểm: Đa số nắm phơng pháp, biết kết hợp có hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm. Nắm đợc bố cục, nhiều bài viết chân thành diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
+ Hạn chế: Nhiều bài cha xác định đúng yêu cầu của đề, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
GV công bố kết quả ( cụ thể ở từng mức điểm)
Lớp 8A:
- Điểm dới trung bình: 3 bài - Điểm trên trung bình: 29 bài - Điểm 8, 9: 3 bài
Lớp 8B:
- Điểm dới trung bình: 3 bài - Điểm trên trung bình: 27 bài - Điểm 8, 9: 4 bài
3/. Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh:
Hoạt động 2:(20') II/ - Trả bài và chữa bài: Giáo viên đọc mẩu một số bài có điểm cao
và thấp.
- GV trả bài cho HS tự xem.
- Cho HS tự trao đổi, nhận xét về bài làm của nhau và chữa lỗi cho nhau.
- Chú ý một số bài điểm yếu và nhiều lỗi sai: Hùng, Lâm, Long, Sáu , Nhân... - HS tìm lỗi sai và sữa chữa.
1. Trả bài:
2. Chữa lỗi:
b).Về bài kiểm tra văn:
I/. Giáo viên nhận xét chung về bài kiểm tra: Ưu điểm:
- Nhìn chung HS xác định đợc yêu cầu của đề.
- Nhiều bài làm đạt tối đa về phần trắc nghiệm, có sáng tạo, có cảm xúc, nội dung tốt Nhợc điểm:
- Nhiều em ý thức học còn kém, trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, sai kiến thức, phần tự luận cha xác định đợc vai kể...
Kết quả: Lớp 8A:
Điểm trên trung bình: 29 bàibài Điểm dơí trung bình: 2 bài
Điểm 8,9: 5 bài Lớp 8B:
Điểm ttrên trung bình: 27 bài Điểm dới trung bình: 3 bài Điểm 8,9: 4 bài
II/. Giáo viên trả bài: Công bố đáp án, biểu điểm.
- HS theo dõi đáp án, đối chiếu bài làm của mình, tự kiểm tra lại.
- Sau đó cho HS trong nhóm bàn trao đổi bài làm của nhau, tự nhận xét, rút kinh nghiệm cho nhau.
Hoạt động 3: III/ - Cũng cố:
- Những yêu cầu cần thiết khi tiến hành làm một bài kiểm tra văn, tập làm văn?
Hoạt động 4: IV/ - Hớng dẫn về nhà:
Bài cũ:
- HS xem lại kiến thức văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Xem lại các văn bản truyện kí Việt Nam đã học.
Bài mới:
- Đọc văn bản “ Bài toán dân số “ - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Tuần 13 Ngày soạn: 29/10/2009 Tiết 49 Ngày dạy: /11/2009
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh hiểu được:
1. Kiến thức: - Mục đớch và nội dung chớnh mà tỏc giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dõn số, đú là con đường tồn tại hay khụng tồn tại của chớnh loài người.
- Cỏch viết nhẹ nhàng kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. 2. Kĩ năng: Đọc, phõn tớch lập luận chứng minh, giải thớch trong một văn bản nhật dụng.
3. Thỏi độ: - Cú ý thức trong việc tuyờn truyền mọi người ở địa phương vào việc hạn chế gia tăng dõn số.
B. Chuẩn bị :
1. GV:Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn.
2. HS: Học bài cũ, soạn bài mới theo cõu hỏi SGK.
3. Tớch hợp: Phần Tiếng việt bài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, đề văn thuyết minh và cỏch làm bài văn
C. Tiến trỡnh hoạt động: